Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 60 - Bài dạy 8: Cộng, trừ đa thức một biến
Hoạt động 3: Củng cố
Bài 45: (sgk) P(x) = x4 -3x2 + - x
Tìm các đa thức Q(x),R(x) sao cho:
• P(x) + Q(x) = x5 - 2x2 + 1
b) P(x) – R(x) = x3
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp 7aNăm học 2009- 2010Đại số: Tiết 60:Bài 8: Cộng,trừ đa thức một biếnHoạt động 1. Kiểm tra bài củHS1: Cho đa thức P(x) = x2 – 2x3+4x-3x3 +2x5-1a) Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biếnb) Chỉ ra các hệ số khác 0 của P(x) Giải: a)Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến P(x) = (x2-3x3 )– 2x3 +4x +2x5-1 = x2 -4x3 +4x +2x5-1 = 2x5 -4x3+x2+4x-1 b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của P(x) 2 là hệ số của luỹ thừa bậc 5; -4 là hệ số của luỹ thừabậc 3; 1 là hệ số của luỹ thừa bậc 2; 4 là hệ số của luỹ thừa bậc1;2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0(hệ số tự do)Đại số: Tiết 60:Bài 8: Cộng,trừ đa thức một biếnHoạt động 1. Kiểm tra bài củHS2: Cho hai đa thức P(x) = 2x5+5x4 - x3+x2-x-1 Q(x) = -x4+x3+5x+2Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) P(x) - Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1)-(-x4+x3+5x+2) = 2x5+5x4- x3+x2-x-1+x4-x3-5x-2 = 2x5+(5x4 +x4) + (-x3-x3)+x2+(-x-5x)+(-1-2) = 2x5+6x4 -2x3 +x2-6x-3Giải: P(x) + Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1)+(-x4+x3+5x+2) = 2x5+5x4- x3+x2-x-1-x4+x3+5x+2 = 2x5+(5x4 -x4) + (-x3+x3)+x2+(-x+5x)+(-1+2) = 2x5+4x4+x2+4x+1Đại số: Tiết 60:Bài 8: Cộng,trừ đa thức một biếnGiải Cách1:Làm như trên Cách 2:Hoạt động 2: Cộng,trừ hai đa thức một biến Cho hai đa thức P(x) = 2x5+5x4 - x3+x2-x-1 Q(x) = -x4+x3+5x+2Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến ta làm như thế nào?Đại số: Tiết 60:Bài 8:Cộng,trừ đa thức một biếnHoạt động 3: Củng cố Cho hai đa thức M(x) = x4 + 5 x3 - x2+ x-0,5 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5Tính M(x) + N(x) và M(x) - N(x) ?1Đại số: Tiết 60:Bài 8:Cộng,trừ đa thức một biếnHoạt động 3: Củng cốBài 45: (sgk) P(x) = x4 -3x2 + - xTìm các đa thức Q(x),R(x) sao cho:P(x) + Q(x) = x5 - 2x2 + 1b) P(x) – R(x) = x3
File đính kèm:
- Dai_so.ppt