Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 64: Ôn tập chương IV

• Biểu thức đại số

+ Khái niệm về biểu thức đại số.

+ Giá trị của một biểu thức đại số.

2. Đơn thức

+ Khái niệm đơn thức.

+ Bậc của đơn thức (khác 0).

+ Đơn thức đồng dạng.

Đa thức

+ Khái niệm đa thức.

+ Bậc của đa thức.

+ Nghiệm của đa thức một biến.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 64: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
tiết 64I. Khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thứcBiểu thức đại số+ Khái niệm về biểu thức đại số.+ Giá trị của một biểu thức đại số.2. Đơn thức+ Khái niệm đơn thức.+ Bậc của đơn thức (khác 0).+ Đơn thức đồng dạng.3. Đa thức+ Khái niệm đa thức.+ Bậc của đa thức.+ Nghiệm của đa thức một biến. 5x là đơn thức 2x3y là đơn thức bậc 3 5x2yz – 1 là đơn thức x2 + x3 là đa thức bậc 5 3x2 – xy là đa thức bậc 2 3x4 – x3 – 2 – 3x4 là đa thức bậc 4ĐĐSSSSCác câu sau đúng hay sai? 5x3 và 3x5 5x3y4z2 và -4z2x3y4 2(x2y)2 và 3x2y -9xy2 và -9x2y 3x2yz4 và -6(xz2)2y -7x5y4 và xy3.8x4yĐSSĐĐSHai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?= -4x3y4z2= -6x2z4y= -6x2yz4= 8x5y4II. Luyện tập1. Dạng 1: Tính giá trị của biểu thứcBài 58 (tr49 SGK)Tính giá trị mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1; z = -2a) 2xy(5x2y + 3x – z)b) xy2 + y2z3 + z3x4= 2.1.(-1).[5.12.(-1)+3.1 - (-2)]= -2.(-5 + 3 + 2)= 0= 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14= 1 + (-8) + (-8)= -15= 1.(-12)+(-12).(-23)+(-23).14= 1 + (-8) + (-8)= -152. Dạng 2: Thu gọn, tính tích các đơn thứcBài 59 (tr49 SGK) Điền đơn thức thích hợp vào ô trống5xyz.5x2yz15x3y2z25x4yz-x2yz=====25x3y2z275x4y3z2125x5y2z2-5x3y2z2Bài 61 (tr50 SGK) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được và -2x2yz2 -2x2yz và -3xy3za)b) (-2x2yz).(-3xy3z) = [(-2).(-3)].(x2x)(yy3)(zz) = 6x3y4z2Hệ số: ; bậc: 9Hệ số: 6 ; bậc: 93. Dạng 3: Cộng, trừ đa thức	Tìm nghiệm của đa thứcBài 62 (tr50 SGK) Cho hai đa thức: Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)a)b)+_c)=> x = 0 là nghiệm của P(x)=> x = 0 không phải là nghiệm của Q(x)* Xem lại các bài tập đã làm trên lớp.* Làm bài tập 57; 60 ; 63 ; 64; 65 SGKCông việc ở nhà

File đính kèm:

  • pptDAI_SO_On_tapchuong4.ppt