Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết dạy thứ 54: Đơn thức đồng dạng

Đơn thức đồng dạng:

K/N: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết dạy thứ 54: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 7AKiểm tra bài cũ	1.Cho đơn thức: 3x2yz	a. Cho biết phần biến, hệ số và bậc của đơn thức đã cho?	b.Viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho?	c.Viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho?Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG- 3x2yz ; x2yzPhần hệ sốPhần biếnKhác 0Giống nhauEm có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của hai đơn thức trên?Hai đơn thức như vậy được gọi là hai đơn thức đồng dạng? Vậy thế nào là hai đơn thức đồng dạng?TIẾT 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGK/N: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng7 = -6 = -6 x0y07 x0y0Hai số -6; 7 có phải là hai đơn thức đồng dạng không?Vì sao?VD:1.Đơn thức đồng dạng:TIẾT 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGĐơn thức đồng dạng:K/N: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạngAi đúng ??2Bạn Phúc nói đúng!Khi thảo luận nhóm bạn Sơn nói: “ 0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng’’. Bạn Phúc nói: ‘hai đơn thức trên không phải là hai đơn thức đồng dạng”.Ý kiến của em?HOẠT ĐỘNG NHÓMx2y; x2y; x2y; xy2; -2 xy2; Nhóm 1:Nhóm 2:Nhóm 3:;Bài tập 15 (trang 34): Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:xy2;7Bài 15: Có 3 nhóm đơn thức đồng dạngTIẾT 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGĐơn thức đồng dạng:K/N: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ab + ac = a.( b + c )Áp dụng tính: A + BCho hai biểu thức số: A = 2.72 .55 và B = 72 .55Giải:A + B = = (2+1).72. 55 = 3.72. 552.72. 55 + 72. 55 Bằng cách làm tương tự thực hiện cộng, trừ các đơn thức sau *Ví dụ 1 : Để cộng đơn thức 2 x2y với đơn thức x2y ta làm như sau :* Ví dụ 2 : Để trừ hai đơn thức 10xy2 và 7xy2 ta làm như sau :2x2y + x2y = (2 +1 )x2y = 3x2y Ta nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y3xy2 – 7xy2 Ta nói đơn thức -4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2= -4xy2= (3 - 7)xy2 Quy tắc (SGK-34): Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như sau:Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ? + Cộng (hay trừ) các hệ số+ Giữ nguyên phần biến .Hãy tìm tổng của ba đơn thức:xy3 ; 5xy3 ; -7xy3 xy3 +5xy3 +(-7xy3 ) = (1+5-7)xy3 = - xy3?3HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀLý thuyết:Học thuộc định nghĩa hai đơn thức đồng dạngNắm chắc quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.2. Bài tập:- Vận dụng vào làm các bài tập: 16, 17; 19; 20 (SGK)19; 20 (SBT)- Chuẩn bị tiết sau luyện tậpTRÒ TRƠI THI VIẾT NHANHLuật trơi: Có 2 nhóm tham gia chơi, mỗi nhóm 3 bạn trong đó có một nhóm trưởng. Nhóm trưởng viết một đơn thức bậc 5 với hai biến x, y. Hai thành viên còn lại mỗi bạn viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà nhóm trưởng viết. Sau đó nhóm trưởng tính tổng ba đơn thức đồng dạng vừa viết được. Nhóm nào làm đúng và xong trước là thắng cuộc.

File đính kèm:

  • pptDon_thuc_dong_dang.ppt