Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết học 53: Đơn thức

*Định nghĩa:

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.

Chú ý:

Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn.

-Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường khi đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.

Từ nay,khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết học 53: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Người thực hiện: Nguyễn Thuỵ HoaKÍNH CHÀO QUÍ thầy cô *Cõu hỏi 1:Để tỡm giỏ trị của biểu thức đại số khi biết giỏ trị của cỏc biến trong biểu thức đó cho, ta làm thế nào ? Trả lời:Để tỡm giỏ trị biểu thức tại gớa trị cho trước của biến, ta thay giỏ trị cho trước vào cỏc biến rồi thực hiện cỏc phộp tớnh*Cõu hỏi 2Tớnh giỏ trị biểu thức 	tại Bài giải:Vậy gớa trị biểu thức đó cho tại làThayVào biểu thứcTa cúTiết 53: 1.Đơn thức?1 Cho các biểu thức đại số:Hãy sắp xếp chúng thành 2 nhóm:Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.Nhóm 2: Các biểu thức còn lại.Tiết 53 bài 3: ĐƠN THứCĐáp ánNhóm 13-2y ; 10x+y ; 5(x+y)Nhóm 2Định Nghĩa:Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến.Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức:Tiết 53 bài 3: ĐƠN THứC1.Đơn thức:Bài tậpTrả lời:Các đơn thức là:Ví dụ 1: Các biểu thức: 9; ; x; y;là những đơn thức. Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.Ví dụ 2: 3- 2x; 10x + y; 5( x + y)không phải là đơn thức.2.Đơn thức thu gọnXét đơn thức : 10x6y3 Đơn thức trên có mấy biến? Các biến có mặt mấy lần, và được viết dưới dạng nào Tiết 53 bài 3: ĐƠN THứCĐịnh Nghĩa: (SGK – 30)1.Đơn thứcTrả lời:Trong đơn thức 10x6y3 có 2 biến là biến x, y các biến đó có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dươngTa nói 10x6y3 là đơn thức thu gọn.10 là hệ số, x6y3 là phần biến của đơn thức*Định nghĩa:Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.Tiết 53 bài 3: ĐƠN THứC*Định nghĩa:Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.2.Đơn thức thu gọnĐịnh Nghĩa: ( sgk- 301.Đơn thức: Các đơn thức x; -y; 3x2y; 10xy5 là những đơn thức thu gọn.Các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 có phải là đơn thức thu gọn không?Các đơn thức x; -y; 3x2y; 10xy5 có phải là những đơn thức thu gọn không?Ví dụ 1:Trả lời: Các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 không phải là đơn thức thu gọn. Ví dụ 2:Trả lời:Tiết 53 bài 3: ĐƠN THứCĐơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.2.Đơn thức thu gọnĐịnh Nghĩa: (SGK – 30)1.Đơn thức*Định nghĩa:Chú ý:-Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn.-Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường khi đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.Từ nay,khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.Tiết 53 bài 3: ĐƠN THứC3.Bậc của đơn thức*Định nghĩa:Bậc của đơn thức có hệ khác 0 là tổng số mũ của tất các biến có trong đơn thức đó.2.Đơn thức thu gọnĐịnh Nghĩa: ( SGK – 30)1.Đơn thức*Định nghĩa: (SGK – 31)Ví dụ:Trong đơn thức 2x5y3z; Tổng các số mũ của các biến là 5+3+1= 9, ta nói 9 là bậc cuả đơn thức.Vậy bậc của đơn thức là gì?biến x có số mũ là 5, biến y có số mũ là 3, biến z có số mũ là 1Chú ý: - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.Tiết 53 bài 3: ĐƠN THứCBài tậpHãy tìm bậc của các đơn thức sau:3.Bậc của đơn thức*Định nghĩa: Bậc của đơn thức có hệ khác 0 là tổng số mũ của tất các biến có trong đơn thức đó.2.Đơn thức thu gọnĐịnh Nghĩa: ( SGK – 30)1.Đơn thức*Định nghĩa: ( SGK – 31)Trả lời:2xy2z có bậc là: 1+2+1 = 4có bậc là: 1+2 = 37 = 7x0 => có bậc là 0Số 0 không có bậc4.Nhân hai đơn thứcChú ý:-Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.-Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.Tiết 53 bài 3: ĐƠN THứCTa có: (2x2y)(9xy4) = Ta có A.B =32 .167.34 .166Ví dụ1: Cho 2 biểu thức số A =32.167 B =34.166 hãy thực hiện phép nhân 2 biểu thức trên?(2.9).(x2y).(xy4) =Ví dụ2: Nhân hai đơn thức sau: 2x2y và 9xy4Trả lời:18.(x2x).(y.y4)=18x3y5Ví dụ 3: Thu gọn đơn thức sau: 5x4y(-2)xy2(-3)x3 ?[5.(-2).(-3)].(x4y).(xy2).x3== 30(x4xx3).(yy2)=30x8y3và?3.Tìm tích của:Bài làm:.(-8xy2)==(32.34).(167.166)=37.1613Ta có: 5x4y(-2)xy2(-3)x3 =Trả lời:Hướng dẫn về nhà-Học thuộc định nghĩa về đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức.-Nắm được cách nhân các đơn thức và thu gọn đơn thức.-Làm các bài tập 10, 11; 12; 13; 14 SGK trang 32.Tiết 53 bài 3: ĐƠN THứCBài11/32(Sgk)Các đơn thức là: 9x2yz ; 15,5x6.y6 đơn thức cú bậc là 12x3y.(-2x3.y5)= B;Bài14/332(Sgk)9x2y; -9xy; 9x2y2; (3x)2yx2y.2xy3 = x3y3 đơn thức cú bậc là 6.A;Bài13/332(Sgk) Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô 

File đính kèm:

  • pptdai_so_7.ppt