Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết học 56 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng

1.Đơn thức đồng dạng

Cho đơn thức

a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho?

Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết học 56 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁOVỀ DỰ GIỜ LỚP 7A2Giáo viên : PHẠM THỊ ÁNHKiÓm tra bµi cò: Thu gän ®¬n thøc sau: 3x2yz.4xyz vµ - 2x3y.5yz2 Tr¶ lêi:3x2yz.4xyz = 12x3y2z2-2x3y.5yz2 = - 10x3y2z2ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTIẾT 56- BÀI 41.Đơn thức đồng dạng? 1. Cho đơn thức a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho?b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho?TIẾT 56 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1.Đơn thức đồng dạngTIẾT 56 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGThế nào là hai đơn thức đồng dạng?Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.1.Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.VD: 2x3y2; -5x3y2; x3y2 là những đơn thức đồng dạngCác số 3; -7; 8 có phải là những đơn thức đồng dạng không? Vì sao?Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạngTIẾT 56 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Khái niệmNh­ vËy, hai ®¬n thøc ®ång d¹ng th× cã cïng bËc cßn hai ®¬n thøc cã cïng bËc ch­a ch¾c ®· ®ång d¹ng.1.Đơn thức đồng dạng?2?2 Ai đúng: Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9 x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói “hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? Hai ®¬n thøc trªn kh«ng ph¶i lµ hai ®¬n thøc ®ång d¹ng v× cã phÇn biÕn kh¸c nhau (xy2 ≠ x2y)TIẾT 56 ĐƠN THỨC ĐỒNGDẠNG HOẠT ĐỘNG NHÓM :Hai đơn thức sau đồng dạng với nhau không?vµvµvµvµ1.§¬n thøc ®ång d¹ng2. Céng, trõ c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ngCộng hai đơn thức đồng dạng sau: 6x2y + 10x2y= (6+10)x2y= 16x2yTa nói:Đơn thức là tổng của hai đơn thứcTương tự: Trừ hai đơn thức đồng dạng sau:6xy2 -10xy2= (6 - 10) xy2 = - 4xy2Ta nói:Đơn thức là hiệu của hai đơn thứcTIẾT 56 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGVậy:Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến2. Céng, trõ c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ngTIẾT 56 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG?3 Hãy tính tổng của ba đơn thức:Ta cã: xy3 + 5xy3 + (- 7xy3 ) = (1 + 5 - 7) xy3 = - xy31.Đơn thức đồng dạng2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngBa đơn thức trên có đồng dạng không? Nêu cách tính?TIẾT 56 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG3. Luyện tập- Củng cốBài 15: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:5/3 x2y; xy2 ; -1/2x2y ; -2xy2 ; x2y; 1/4 xy2 ; -2/5x2y ; xyĐáp án:NHÓM 1(x2y)NHÓM 2(xy2)NHÓM 3(xy)5/3 x2y 1/2x2yx2y -2/5x2yxy2-2xy21/4 xy2xyThực hiện phép tínhQUY TẮCTổng Hiệu Giữ nguyên phần biếnCộng các hệ số với nhauTrừ các hệ số với nhauGHI NHỚ: * Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến * Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.Tổng Hiệu BTVN16,18(sgk)

File đính kèm:

  • pptDon_Thuc_Dong_Dang.ppt
Bài giảng liên quan