Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết học: Đa thức một biến


1. Đa thức một biến
2. Sắp xếp một đa thức

Chú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.

Q(x) và R(x) có dạng:

Trong đó a, b, c là hằng số và a≠0

Tìm bậc đa thức Q(x) và R(x) sau khi đã sắp xếp ?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết học: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BAØI GIAÛNG ÑIEÄN TÖÛÑAÏI SOÁ7TRÖÔØNG TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ BÌNH HÀNGV: Nguyeãn Thò Bích HoøaKÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHBAØI GIAÛNG ÑIEÄN TÖÛÑAÏI SOÁ7ÑAÏI SOÁ7BAØI GIAÛNG ÑIEÄN TÖÛNăm học: 2008 - 2009KIỂM TRA BÀI CŨTính tổng T của hai đa thức sau: vàĐa thức T có bậc là 4Sau đó hãy tìm bậc của đa thức T ?Nhóm1: Viết một đa thức có biến là xNhóm2: Viết một đa thức có biến là y Nhóm3: Viết một đa thức có biến là z ĐA THỨC MỘT BIẾN-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.VD:Là đa thức của biến y.Ta viết A(y)1. Đa thức một biếnLà đa thức của biến x.Ta viết B(x)-Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu A(-1) -Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được kí hiệu B(2) Mỗi số được coi là một đa thức một biếnChú ý:(SGK/41) Hãy tính:?1Tính B(-1) ?Cho đa thứcCho đa thứcTính A(5) ?ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. Mỗi số được coi là một đa thức một biếnChú ý:- Đa thức của biến y.Ta viết A(y)Bài giải?11. Đa thức một biến-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. Mỗi số được coi là một đa thức một biếnChú ý:- Đa thức của biến y.Ta viết A(y)ĐA THỨC MỘT BIẾNTìm bậc của đa thức A(y) và B(x) ??2Bậc 2Bậc 5Vậy, dựa vào đâu để ta xác định được bậc của đa thức một biến ?- Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.Bài tập 43 SGKTrong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ?-5 5 415 -2 1 3 5 1 1 -1 0D.C.B.A.1. Đa thức một biến 2. Sắp xếp một đa thức ĐA THỨC MỘT BIẾN-Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm dần-Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần Cho đa thứcEm hãy cho biết, khi sắp xếp một đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến ta cần chú ý đến điều gì ?Chú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.?3Hãy sắp xếp các hạng tử của B(x)theo lũy thừa tăng dần của biếnChú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến 2. Sắp xếp một đa thức (Thu gọn)(Sắp xếp)?4Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biếnTìm bậc đa thức Q(x) và R(x) sau khi đã sắp xếp ?Bậc 2Bậc 2- Q(x) và R(x) có dạng: Trong đó a, b, c là hằng số và a≠01. Đa thức một biến 2. Sắp xếp một đa thức 3. Hệ sốĐA THỨC MỘT BIẾN-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5 là hệ số của lũy thừa bậc 0 Xét đa thức(6 gọi là hệ số cao nhất)là hệ số tự do)Chú ý: 1. Đa thức một biến 2. Sắp xếp một đa thức 3. Hệ sốĐA THỨC MỘT BIẾNXét đa thứcHệ số cao nhất: 6Hệ số tự do:Đa thức P(x) còn có thể viết đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0 TRẮC NGHIỆMTìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: A. -7 và 1B. 2 và 0C. -5 và 0D. 2 và 3THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1 và 3 Nhóm 2 a) Sắp xếp f(x) theo lũy thừa tăng dần của biếna) Sắp xếp g(x) theo lũy thừa giảm dần của biếnb) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x) ?b) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức g(x)?c) Tính giá trị của f(x) khi x = 2c) Tính giá trị của g(x) khi x = -1THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1 và 3 Nhóm 2 a)Bậc đa thức f(x) là 4, hệ số cao nhất là 2 hệ số tự do là -10b)a)Bậc đa thức g(x) là 5, hệ số cao nhất là 2hệ số tự do là 0b)Kết quảTrò chơi nhanh chânEm thứ I: Tự cho ví dụ một đa thức một biến có bậc lớn hơn bậc haiEm thứ II: Xác định bậc của đa thức đó Em thứ III: Xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do Heát giôøĐA THỨC MỘT BIẾNĐa thức một biến 2. Sắp xếp một đa thức 3. Hệ số-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. - Mỗi số được coi là một đa thức một biếnChú ý:- Đa thức của biến y.Ta viết A(y)Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.Chú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó. : hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thứcCÔNG VIỆC Ở NHÀ-Làm các bài tập: 41, 42/SGK và 35, 36 SBT/14-Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”Buoåi hoïc keát thuùc xin chaân thaønh caûm ôn quyù Thaày Coâ cuøng caùc em !ĐA THỨC MỘT BIẾNNăm học: 2008 - 2009 ĐẠI SỐ 7

File đính kèm:

  • pptDathucmotbienthaogiang.ppt