Bài giảng môn Đại số 9 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn

Bài toán: Nam có 25 000 đồng. Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2 200 đồng/ quyển. Tính số vở Nam có thể mua được ?

Vậy số tiền Nam phải trả để mua x quyển vở là bao nhiêu :

Nếu mua x quyển vở và 1 cái bút thì phải trả bao nhiêu tiền:

Nam có 25000 đ, hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 9 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào quí thầy côChào các em học sinh ! Chúng ta bắt đầu bài học !Phương trình một ẩn 2x + 5 7=>Bất Phương trình một ẩn 7 3Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể :x = 3,5 ; x = 4; x = 5Tập nghiệm của bất phương trình:Là tập hợp các số lớn hơn 3Kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình đó là: Cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số:03Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1.Mở đầu:Hệ thức:2200.x + 4000 25000Bất phương trình một ẩn, với ẩn là x2.Tập nghiệm của bất phương trìnhTập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trìnhGiải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đóVí dụ: Cho bất phương trình Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể :x=3; x = 3,5 ; x = 4; x = 5Tập nghiệm của bất phương trình:Là tập hợp các số lớn hơn 3 và bằng 3Kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình đó là: Cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số:03Ví dụ 2: Cho bất phương trình Hãy viết kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình:Và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:07? 2Bất phương trình Vế trái Vế phảiTập nghiệm x > 3 x 3 và 3 3 3 < xHãy cho ví dụ Bài tập 17 trang 430602050-1Hướng dẫn về nhà-Làm bài tập số 15, 16 trang 43 SGKÔn tập các tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộngLiên hệ giữa thứ tự và phép nhânHai Quy tắc biến đổi phương trìnhĐọc trước bài Bất phương trình bậc nhất một ẩn

File đính kèm:

  • pptdai_so_8.ppt
Bài giảng liên quan