Bài giảng môn Đại số 9 - năm 2012 - Tiết 52: Luyện tập

HĐ2. Bài tập

Thảo luận nhóm để làm BT12

Gợi ý thông qua các câu hỏi

Nêu dạng của từng phương trình trên và cách giải đối với từng phương trình.

Giải phương trình khuyết b ta biến đổi như thế nào? Khi nào thì phương trình có nghiệm?

Nêu cách giải phương trình dạng khuyết b.

Nêu cách giải phương trình dạng khuyết c. (đặt nhân tử chung đưa về dạng tích)

 

Lên bảng trình bày.

Nhóm khác nhận xét và chữa .

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 9 - năm 2012 - Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày dạy: 23/ 02 / 2012
Tiết 52
LUYệN TậP
v MụC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c; đặc biệt là a ạ 0. Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát để được một phương trình có vế trái là một bình phương vế phải là hằng số. 
2. Về kỹ năng.
Giải thành thạo các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b: và khuyết c: .
3. Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
v CHUẩN Bị 
GV: bảng phụ ghi đầu bài bài tập 12, 13, 14 (sgk)
HS: Các khái niệm đã học, cách giải phương trình bậc hai dạng khuyết và dạng đầy đủ.
v PHƯƠNG PHáP DạY HọC
Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy học nhóm nhỏ
v TIếN TRìNH BàI DạY 
Hoạt động 1 (HĐ1).
1. ổN ĐịNH.
2. KTBC.
- Nêu dạng phương trình bậc hai một ẩn số. Cho ví được về các dạng phương trình bậc hai. 
- Giải bài tập 11 (a), (c) - 2 HS lên bảng làm bài. 
3. BàI MớI.
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
HĐ2. Bài tập
BT12(SGK). Giải các PT sau:
HS
GV 
Thảo luận nhóm để làm BT12
Gợi ý thông qua các câu hỏi
a) x2 – 8 = 0 Û x2 = 8 Û x = ± 2
Vậy PT có hai nghiệm x1=2, x2=-2.
GV 
Nêu dạng của từng phương trình trên và cách giải đối với từng phương trình.
b) 5x2 – 20 = 0 Û x2 = 4 Û x = ± 2
Vậy PT có hai nghiệm x1=2, x2=-2.
Giải phương trình khuyết b ta biến đổi như thế nào? Khi nào thì phương trình có nghiệm?
c) 0,4x2 +1 = 0 x2 = (Vô lý)
Vậy PT vô nghiệm
HS 
Nêu cách giải phương trình dạng khuyết b. 
Nêu cách giải phương trình dạng khuyết c. (đặt nhân tử chung đưa về dạng tích)
d) 2x2 +x = 0 Û x(2x+)=0
Û x = 0 hoặc 2x+=0
Û x = 0 hoặc x = -
Vậy PT có hai nghiệm x1=0, x2=-.
HS 
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và chữa.
e) -0,4x2 +1,2x = 0 Û x(-0,4x+1,2) = 0
Û x = 0 hoặc x = 3
Vậy PT có hai nghiệm x1=0, x2=3.
BT13(SGK).
HS
GV 
Ghi đầu bài và suy nghĩ tìm cách biến đổi.
Để biến đổi vế trái thành bình phương của một biểu thức ta phải cộng thêm vào hai vế số nào? vì sao? Hãy nêu cách làm tổng quát?
a) x2 + 8x = - 2 
Û x2 + 2. x. 4 + 42 = - 2 + 42 
Û x2 + 2. x. 4 + 42 = -2 + 16 
Û (x + 4)2 =14Ûx+4=Û x=- 4 
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: 
x1 = - 4 + ; x2 = - 4 - 
GV 
HS 
Gợi ý: 8x = 2.x.4 (viết thành hai lần tích của hai số) 
- Tương tự như phần (a) nêu cách biến đổi phần (b). 
b) 
Û Û (x + 1)2 = 
Û x + 1 = Û x = - 1 
Vậy PT có hai nghiệm là x = - 1
BT14(SGK)
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Nêu các bước biến đổi của ví dụ 3 (sgk - 42) 
áp dụng vào bài tập trên em hãy nêu cách biến đổi? 
Làm theo nhóm viết bài làm ra phiếu học tập của nhóm.
Nhận xét bài làm của từng nhóm. 
Đại diện nhóm có kết quả tốt nhất lên bảng trình bày lời giải. 
Gợi ý: Hãy viết các bước tương tự như ví dụ 3(sgk- 42) 
Chú ý: Để biến đổi về vế trái là bình phương ị trước hết ta viết dưới dạng 2 lần tích. 
Giải phương trình: 2x2 + 5x + 2 = 0. 
Û 2x2 + 5x = - 2 
Û x2 + . 
Û 
Û Û Û 
Û 
ị x1 = - 0,5; x2 = - 2 
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: 
x1 = - 0,5; x2 = - 2.
4. CủNG Cố (HĐ3).
	- Nêu cách biến đổi phương trình bậc hai đầy đủ về dạng vế trái là một bình phương. 
	- áp dụng ví dụ 3 (sgk - 42) bài tập 14 (sgk - 43) giải bài tập sau: 
Giải phương trình: x2 - 6x + 5 = 0 (GV cho HS làm bài sau đó lên bảng trình bày lời giải) 
 Û x2 - 6x = - 5 
 Û x2 - 2. x. 3 = - 5 Û x2 - 2.x.3 + 32 = - 5 + 32 
 Û (x - 3)2 = 4 
 Û x - 3 = hay x1 = 5; x2 = 1. Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = 5; x2 = 1. 
5. HƯớNG DẫN (HĐ4).
- Xem lại các dạng phương trình bậc hai (khuyết b, khuyết c, đầy đủ) và cách giải từng dạng phương trình đó. 
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. Chú ý nắm chắc cách biến đổi phương trình bậc hai dạng đầy đủ về dạng bình phương của vế trái để giải phương trình. 
- Giải bài tập 17 (- 40 - SBT). Tương tự như bài 12 và 14 (SGK)

File đính kèm:

  • doctieªt 52 dai 9.doc