Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 55: Công thức nghiệm thu gọn - Trường THCS Đồng Tiến

2. Áp dụng.

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

Giải

Giải phương trình :

 3x2 + 8x + 4 = 0

(a = 3; b’ = 4 ; c = 4)

Ta có: Δ’ = 42 - 3.4

 = 16 - 12

 = 4

Do Δ’ = 4 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 55: Công thức nghiệm thu gọn - Trường THCS Đồng Tiến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
§¹i sè 9TiÕt 55:C«ng thøc nghiÖm thu gänGV: NguyÔn ThÞ Thanh NgµTr­êng THCS ®ång TiÕnChµo mõngQuý thÇy c« vÒ dù giê vµ chµo c¸c em.Áp dụng công thức nghiệm giải các phương trình sau :KiÓm tra bµi còGi¶ia) Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 (a = 5; b = 4 ; c = -1)Ta có:	Δ 	= 42 - 4.5.(-1)	= 16 + 20	= 36 Do Δ = 36 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:	a) 5x2 + 4x – 1 = 0 ;b)Do Δ = 0 nên phương trình có nghiệm kép :b) Giải phương trình(a = 1; b = ; c = 3)Ta có:= 12 - 12= 0Qua phần kiểm tra bài cũ, ta đã giải hai phương trình :a) 5x2 + 4x – 1 = 0 ;b)Hệ số b của hai phương trình trên có điều gì đặc biệt ?Còn cách giải nào nhanh hơn không ?Δ’ 0 thì ∆’ > 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = x2 =Dựa vào đẳng thức Δ = 4Δ’Hãy nhận xét về dấu của Δ và ∆’ ??1SGK.= x1 ====Hãy điền vào chổ  trong phiếu học tập theo mẫu sau :Nếu ∆ = 0 thì , phương trìnhNếu ∆ 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : Nếu ∆’ 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:	a) 3x2 + 8x + 4 = 0 ;Do Δ’ = 0 nên phương trình có nghiệm kép:b) Giải phương trình(a = 1; b’ = ; c = 18)Ta có:= 18 - 18= 0b);c) Giải phương trình(a = 7; b’ = ; c = 2)Ta có:= 12 - 14= -2Do Δ’ = -2 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : Nếu ∆’ 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:	bạn Minh giải:bạn Dũng giải:Phương trình x2 - 2x - 6 = 0 (a = 1; b’ = -1 ; c = -6)Δ’ 	= (-1)2 –1.(-6) = 1 + 6 = 7 Do Δ’ = 7 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:	bạn Bình bảo rằng : bạn Minh giải sai, bạn Dũng giải đúng. Còn bạn Thu nói cả hai bạn đều làm đúng.Theo em : ai đúng, ai sai. Em chọn cách giải của bạn nào ? Vì sao?Trong các phương trình sau, phương trình nào nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải ?Cñng cè vµ luyÖn tËpB. Bài tậpBài tập 3:a.b.c.d.Phương trình 2x2 – 3x - 5 = 0Phương trình x2 – x - 2 = 0Phương trình x2 + 2 x - 6 = 0Phương trình -x2 + ( )x + 5 = 0ĐúngSaiSaiSaiở phần kiểm tra bài cũ, ta đã giải hai phương trìnha) 5x2 + 4x - 1 = 0 ;b)Để việc tính và giải hai phương trình trên thuận tiện hơn ta nên dùng công thức nghiệm hay công thức nghiệm thu gọn ?Có thể dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình x2 + 3x – 4 = 0 được không ?Hướng dẫn về nhà1. Học thuộc :2. Vận dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn vào giải bài tập :Bài 17, 18, 20, 21 SGK để tiết sau luyện tập.- Công thức nghiệm thu gọn.- Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn.Chào tạm biệt các em“Ngọc không giũa không thành đồ dùng;người không học không biết nghĩa lý”	Tam Tự Kinh“Mềm mại hiền lành là dấu hiệu của người văn minh.Nóng nảy cục cằn là tàn dư của sự man dại”	WaterstoneBác hồ với thiếu nhi

File đính kèm:

  • pptCong_thuc_nghiem_thu_gon.ppt