Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết học 29: Ôn tập chương II

Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:y = 0,5x + 2 ; y = - x + 2

Gọi giao điểm các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = - x + 2 với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ)

Tính độ dài các đoạn thẳng AB ,AC và BC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét)(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết học 29: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chµo mõng thÇy c« gi¸o vÒ dù giê Líp 9A3KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Cho hàm số y = ax – 3a. Xác định hệ số góc a biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(5; 2).b. Vẽ đồ thị của hàm sốĐÁP ÁN Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm A(5; 2)nên ta thay x = 5 và y = 2 vào hàm số ta được: 2 = 5a – 3  5a = 5 	  a = 1Vậy hệ số góc của đường thẳng a = 1b. Vẽ đồ thị của hàm số y = x - 3 Cho x = 0 thì y = - 3 y = 0 thì x = 33- 3oxyY = x - 3nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh¤n tËp ch­¬ng ii ®¹i sè líp 9TiÕt 29Điền vào chỗ () để được khẳng định đúng Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x và có tính chất :Hàm số đồng biến trên R khi ... khi a 0 A. Lí thuyếtBài 1: Trong các hàm số sau ,hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định các hệ số a,b của chúng và cho biết hàm số nào đồng biến ,hàm số nghịch biến ?y = 3x - 1 y = (1- )x y = 0x + 3y = 3x2 + 1 y = (m +1)x - 3(a = 3,b = -1) là hàm số đồng biến vì a = 3 > 0(a = 1- ,b = 0) là hàm số nghịch biến vì a = 1- < 0( Là hàm số bậc nhất khi m + 1 ≠ 0 m ≠ - 1 ).B. Bài tập:Bài 2 : Cho hai hàm số bậc nhất y = (2k - 1)x + 3 (d) và y = (k+1)x + 1 (d’)Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ?Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ? Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? Vì sao ? Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:2k - 1 ≠ 0 và k + 1 ≠ 0 k ≠ và k ≠ -1 (*)Để (d) // (d’) 2k - 1 = k + 1 và 3 ≠ 1 (luôn đúng) 	k = 2 (TMĐK (*))Vậy với k = 2 thì (d) và (d’) song song với nhau b) Để (d) cắt (d’) 2k - 1 ≠ k + 1 k ≠ 2 Vậy với k ≠ -1, k ≠ và k ≠ 2 thì (d) cắt (d’) c) (d) và (d’) không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau (do 3 ≠ 1)Bài làm Bài 3Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:y = 0,5x + 2 ; y = - x + 2 Gọi giao điểm các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = - x + 2 với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ)Tính độ dài các đoạn thẳng AB ,AC và BC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét)(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)Y = 0,5x + 2y = –x +2- 4022xyABCa. Vẽ đồ thị của hàm sốy = 0,5x + 2 Cho x = 0 thì y = 2 Cho y = 0 thì x = - 4 y = - x + 2 Cho x = 0 thì y = 2 Cho y = 0 thì x = 2 b. Tam giác AOC vuông tại OTam giác BOC vuông tại OTam giác ABC d. Theo đồ thị ta có AB = 6cmÁp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AOC vuông tại OÁp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BOC vuông tại O1352Exit4TRÒ CHỜI Ô SỐ MAY MẮN 6C©u 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất :y = 5x2 - 2B. y = 1 – 2xC. y = 0x + 3D. y = mx -712345678910HÕt giê1112131415B¹n ®­îc 8 ®iÓmRÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!A. y = 2 - xB. y = - x + 1C. y = 3 – 2(1 - x)D. y = 6 – 5 (x - 2)C©u 2: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến ?12345678910HÕt giê1112131415B¹n ®­îc 9 ®iÓmRÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!C©u 3: Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ?A. (0 ; 0) B. (-2 ; 5 ) C. (5 ; -2) D. (-2 ; -3)12345678910HÕt giê1112131415B¹n ®­îc 10 ®iÓmRÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!Chóc mõng b¹n ®· chän ®­îc « may m¾n !B¹n ®­îc 10 ®iÓmC©u 4: Đường thẳng y = ax - 3 song song với đường thẳng y = 1 – 2x khi a bằng :A. a = 1B. a = -3D. a = - 2C. a = 212345678910HÕt giê1112131415B¹n ®­îc 10 ®iÓmRÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!RÊt tiÕc b¹n ®· tr¶ lêi sai!!!C©u 5: Không cần vẽ hình. Hãy tìm cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng sauy = 2x + 1y = - x + 1y = 2x - 3y = 2 + xy = 2x + 1y = 2x - 312345678910HÕt giê1112131415

File đính kèm:

  • pptDai_so_9_Bai_On_tap_chuong_II.ppt