Bài giảng môn Đại số 9 - Tuần 29 - Tiết 55 - Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Từ bảng kết luận của bài trước hãy dùng các đẳng thức b = 2b’ và ∆ = 4∆’ để suy ra những kết luận sau:

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac:

Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 9 - Tuần 29 - Tiết 55 - Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
nhiÖt liÖt chµo mõngQUý thÇy c« gi¸ovÒ dù giê to¸n líp 9EKIỂM TRA BÀI CŨ Điền vào chỗ (. . .) để được kết luận đúng.Câu 1: Nếu ∆ . . . . . thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: Nếu ∆ . . . . . thì phương trình có nghiệm kép: Nếu ∆ 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: Nếu ∆ 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: Nếu ∆ 0 thì ∆ > . . . . .  ∆ = . . . ∆’ Nếu ∆’ = 0 thì ∆ = . . . Phương trình . . . . . . . . . . . . . : Nếu ∆’ 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: Nếu ∆’ 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.Làm sao để rút ra cách nhớ công thức nghiệm thu gọn mà không bị nhầm lẫn với công thức nghiệm tổng quát?∆ = b2 – 4ac∆’ = b’2 – ac2/ ÁP DỤNG:?2Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền vào những chỗ trống:a = . . . .	; 	b’ = . . . . 	;	c = . . . .∆’ = . . . . . . . . .	 ; ∆’ = . . . . Nghiệm của phương trình:x1 = . . . .	; 	x2 = . . . . 	522 – 5.(-1) = 4 + 5 = 93– 1 – 2 + 35=152– 2 – 35=– 1Giải phương trình bậc hai bằng cách sử dụng công thức nghiệm thu gọn ta thực hiện qua các bước nào?Các bước giải phương trình bậc hai sử dụng công thức nghiệm thu gọn:a = 5; b’ = 2;	c = – 1∆’ = 22 – 5.(-1) = 4 + 5 = 9Nghiệm của phương trình:Bước 1: Xác định các hệ số a, b’, c (với b’= b:2);Bước 2: Tính ∆’ = b’2 – ac;Bước 3: Tính nghiệm của phương trình theo công thức nếu ∆’ ≥ 0.Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách sử dụng công thức nghiệm thu gọn.2/ ÁP DỤNG:?3Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:a/ 3x2 + 8x + 4 = 0	; 	b/ 7x2 – 6 2 x + 2 = 0HS tổ 1, tổ 2 làm câu a?3Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:a/ 3x2 + 8x + 4 = 0	 ; 	 b/ 7x2 – 6 2 x + 2 = 0Đáp ánPhương trình có hai nghiệm phân biệt: ∆’ = 2a = 3, b’ = 4, c = 4 ∆’ = 2 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:= 16 – 3.4 = 4 So sánh hai cách giải của phương trìnhỞ bài tập kiểm tra bài cũDùng CT nghiệm (tổng quát)Ở ?3 câu aDùng CT nghiệm thu gọnPhương trình có hai nghiệm phân biệt:Phương trình có hai nghiệm phân biệt:Ở hai cách giải số nghiệm của chúng có khác nhau không ?Dù tính ∆ hay ∆’ thì số nghiệm của phương trình vẫn không thay đổi.Khi phương trình bậc hai có hệ số b là số chẵn hoặc là bội chẵn của một căn, của một biểu thức. Chẳng hạn b = 8 hay b = - 6 hoặc b = 2(m – 1) . . .Vậy khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn?Có thể dùng công thức nghiệm thu gọn để giải pt x2 + 3x – 4 = 0 được không?Được, nhưng việc tính ∆’ và nghiệm sẽ không đơn giản hơn khi dùng công thức nghiệm tổng quát của pt bậc hai.3/ LUYỆN TẬP:Bài tập 17 (a,b) SGK tr49Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau:a/ 4x2 + 4x + 1 = 0;	b/ 13852x2 – 14x + 1 = 0HOẠT ĐỘNG NHÓMMỗi nhóm gồm 4 emHS tổ 1, tổ 2 làm câu a; HS tổ 3, tổ 4 làm câu bBài tập 17 (a,b) SGK tr49Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau:a/ 4x2 + 4x + 1 = 0;	b/ 13852x2 – 14x + 1 = 03/ LUYỆN TẬP:Đáp ána = 4, b’ = 2, c = 1∆’ = b’2 – ac = 22 – 4.1 = 0Phương trình có nghiệm kép:a/ 4x2 + 4x + 1 = 0a = 13852, b’ = – 7, c = 1∆’ = b’2 – ac = (– 7)2 – 13852.1 = 49 – 13852 = – 13803 < 0Phương trình vô nghiệmb/ 13852x2 – 14x + 1 = 0Bài tập 1:Cách xác định hệ số b’ trong các trường hợp sau, trường hợp nào đúng?3/ LUYỆN TẬP:a/ Phương trình 5x2 – 6x + 1 = 0 có hệ số b’ = 3b/ Phương trình 5x2 – 6x + 1 = 0 có hệ số b’ = – 3d/ Phương trình 2x2 – 2( 2 – 1)x = 0 có hệ số b’ = – ( 2 – 1)SĐĐĐe/ Phương trình x2 – x – 1 = 0 có hệ số b’ = – 1Sc/ Phương trình – 3x2 – 4 6 x + 4 = 0 có hệ số b’ Bài tập 2:Phương trình bậc hai 5x2 – 6x – 1 = 0 có biệt thức ∆’ bằng?3/ LUYỆN TẬP:a/ 14b/ 4c/ 56d/ – 14ĐSSSBạn đã đúng. Chúc mừng bạn∆’ = (– 3)2 – 5.(– 1) = 9 + 5 = 14Bài tập 3:Trong các phương trình sau phương trình nào nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải?3/ LUYỆN TẬP:b/ Phương trình x2 + 2x – 6 = 0a/ Phương trình 2x2 – 3x – 5 = 0c/ Phương trình – x2 + ( 2 – 1)x + 5 = 0d/ Phương trình x2 – x – 2 = 0Bạn đã đúng. Chúc mừng bạnBài tập 18 SGK tr 49:Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b’x + c = 0 và giải chúng. Sau đó dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):HƯỚNG DẪN:b/ (2x - 2 )2 – 1 = (x + 1)(x – 1)a/ 3x2 – 2x = x2 + 3c/ 3x2 + 3 = 2(x + 1)d/ 0,5x(x + 1) = (x – 1)2HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Làm bài tập 17 (c, d); bài 18, 20, 21 SGK tr 49.- Tiết sau luyện tập.- Học thuộc công thức nghiệm thu gọn, các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn.BAØI HOÏC KEÁT THUÙCChào tạm biệt các emCám ơn quý thầy cô

File đính kèm:

  • pptCONG_THUC_NGHIEM_THU_GON.ppt
Bài giảng liên quan