Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Bài 2: Tập hợp

I. Khái niệm tập hợp

1. Tập hợp và phần tử

 Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.

 a là phần tử của tập A, ta viết a  A; a không phải là phần tử của tập A, ta viết a  A.

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Bài 2: Tập hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI GIẢNG LÝ THUYỂTBÀI 2 : TẬP HỢPCHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 10 - TIẾT PPCT 05 I – Khái niệm tập hợpII – Tập hợp conIII – Tập hợp bằng nhauKIỂM TRA BÀI CŨCho tứ giác ABCD. Từ các mệnh đề	P: “Tứ giác ABCD có 4 góc vuông”	Q: “ABCD là một hình chữ nhật” 	Hãy phát biểu mệnh đề P Q. Trả lời: “Nếu Tứ giác ABCD có 4 góc vuông thì ABCD là một hình chữ nhật”I. Khái niệm tập hợp1. Tập hợp và phần tử	Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.	a là phần tử của tập A, ta viết a  A;	a không phải là phần tử của tập A, ta viết a  A.Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10I. Khái niệm tập hợp1. Tập hợp và phần tử2. Cách xác định tập hợpTiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10Câu hỏi : Em hãy xác định tập A gồm các ước nguyên dương của 30?Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10I. Khái niệm tập hợp1. Tập hợp và phần tử2. Cách xác định tập hợp– Liệt kê các phần tử của nó.– Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó.Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10I. Khái niệm tập hợp1. Tập hợp và phần tử2. Cách xác định tập hợp– Liệt kê các phần tử của nó.– Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó.* Biểu đồ Ven Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10Ví dụ. Cho tập B các nghiệm của phương trình x2 + 3x – 4 = 0a) Biểu diễn tập B bằng cách sử dụng kí hiệu tập hợp.b) Liệt kê các phần tử của B.Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10Hoạt động nhóm: Em hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A ={xR x2 - 4 = 0} B ={xR 5x2+3x+1 = 0}Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10I. Khái niệm tập hợp1. Tập hợp và phần tử2. Cách xác định tập hợp3.Tập hợp rỗng Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào. A    x: x  ATiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10Câu hỏi:Cho tập A và tập B gồm các phần tử như sauA = {m, s, b, k}B = {a, b, c, d, m, n, k, t, s}Em có nhận xét gì về các phần tử của tập A và tập B ?Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10II. Tập hợp con	Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết A  B (đọc là A chứa trong B)	A  B  x (x  A  x  B)	Ta có thể viết B  A (đọc là B chứa A hoặc B bao hàm A)	Nếu A không là tập con của B, ta viết A  B.Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10 Tính chất:	a) A  A, A.	b) Nếu A  B và B  C thì A  C.	c)   A, A.Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10Ví dụ : Xét các tập hợp:A = {xRx2 – 3x + 2 = 0}B = {nNn là ước số của 6}C = {nNn là ước số của 9}Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10Câu hỏi: Xét các tập hợp Z và Q.a) Cho a  Z thì a  Q hay không?b) Cho a  Q thì a  Z hay không?Tập nào là con của tập nào?Đáp ána) a  Z thì a  Q b) Chưa chắcVậy tâp Z là con của tập QTiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10Câu hỏi: Cho hai tập hợpA = {xNx=n.(n-2), 2<n<7}B = {24,8,3,15}Em hãy nhận xét về các phần tử của 2 tập trênTiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10III. Tập hợp bằng nhau	Khi A  B và B  A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A = B	A = B  x (x  A  x  B)Ví dụ: Cho A = {3, 8, 15, 24} và B = {24,8,3,15}. Ta có A = BTiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10I. Khái niệm tập hợp	Tập hợp và phần tử	Cách xác định tập hợp	Tập hợp rỗngII. Tập hợp con	Khái niệm	Tính chấtIII. Tập hợp bằng nhauTiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10Luyện tậpBài 1. Cho tập A = {1, 2, 3}. Hãy tìm tất cả các tập con của A?Đáp án:Các tập con của A là , {1}, {2}, {3}, {1,2}, {1,3}, {2,3}, A Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP ĐẠI SỐ 10Bài tập về nhà- Bài 1, 2, 3 trang 13 sách giáo khoa- Đọc trước bài “ các phép toán tập hợp”Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptChuong_I_2_Tap_hop.ppt