Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
I: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.
Bài toán :
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
36 con, 100 chân chẵn”
Biểu diễn mối quan hệ giữa x và y.
Gọi số gà là x, số chó y.
Ta có : x+y=36
2x+4y=100
Ta thấy x+y=36, 2x+4y=100 là dạng phương trình
bậc nhất 2 ẩn x y.
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHKIỂM TRA BÀI CŨBài 3:PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN “ Vừa gà vừa chóBó lại cho tròn 36 con, 100 chân chẵn” Gọi số gà là x, số chó y.Biểu diễn mối quan hệ giữa x và y. Ta có : x+y=36 2x+4y=100 Ta thấy x+y=36, 2x+4y=100 là dạng phương trình bậc nhất 2 ẩn x y.Bài toán :I: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.I: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.1: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là ax+by=c (1)Trong đó a, b, c là các hệ số, với điều kiện a và b không đồng thời bằng 0.Khi a=b=0 ta có phương trình 0x + 0y = c.a) Cặp số (0;-3) có phải là nghiệm của phương trình 3x-2y=6 (*) không? Ví Dụ 1: b) Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình 3x-2y=6 ?Tập nghiệm của pt (*) là một đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ Oxy.Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình ax+by=c là một Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Oxy.2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnVí dụ 2:Oyx-12-32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnVí dụ 2:b) Nhận xét về điểm M(0;-3)a) Vẽ đường thẳng 3x+y=-3 và 3x-2y=6Oyx-12-3MHệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát là :Trong đó x, y là hai ẩn ; các chữ còn lại là hệ số.(3)Giải hệ phương trình (3) là tìm tập nghiệm của nó .Khái niệma)Ví dụ 3:b)Giải các hệ phương trìnhGiải:Phương pháp cộngLấy (1) + (2) ta được :Thay y=1 vào phương trình (1) ta được 2x+3.1=5x=1Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (1;1)Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (3;0) Có 1 nghiệm duy nhấtVô nghiệm Vô số nghiệmMở rộngCủng cố : Biểu diễn hình học tập ngiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là một đường thẳng.sử dụng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.Bài tập về nhà : bài 1,2 trang 68 SGKCẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- Chuong_III_Bai_3_Phuong_trinh_va_he_phuong_trinh_bac_nhat_nhieu_an.ppt