Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Bài 4: Các tập hợp số

CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC

 1) Tập hợp các số tự nhiên N

 N = {0,1,2,3,.}; N* = {1,2,3,.};

• Tập hợp các số tự nhiên Z

• Z = {.,-3,-2,-1,0,1,2,3,.};

• Các số -1,-2,-3,. Là các số nguyên âm.

• Vậy Z gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Bài 4: Các tập hợp số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT BC Lê Qúy ĐônTổ ToánCâu 1: Cho D=AWBWC. Chọn câu trả lời sai trong các câu hỏi sau?(A) xA xD(B) xD xA(C) xD xB(D) xD xCBài cũ: Làm các bài tập trắc nghiệm sauCâu 2: Cho D=AWBUC. Chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau? Câu 3: Biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của tập số nguyên và số tự nhiên là:Bài cũ: Làm các bài tập trắc nghiệm sauZNZN(A)(B)ZN(C)ZN(D)Câu 4: Biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của tập số nguyên Z , số tự nhiên N và số hữu tỉ Q là:Bài cũ: Làm các bài tập trắc nghiệm sauZN(A)(B)QQZNQZNQZN(C)(D)Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐI) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC	1) Tập hợp các số tự nhiên N	N = {0,1,2,3,......};	N* = {1,2,3,......};BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời sai trong các câu trả lời sau đây:	(A) xN thì xZ	(B) xN* thì xZ	(C) xZ luôn tồn tại x’Z sao cho x+x’=0	(D) cả ba câu trên đều sai2) Tập hợp các số tự nhiên Z	Z = {....,-3,-2,-1,0,1,2,3,......};	Các số -1,-2,-3,... Là các số nguyên âm.	Vậy Z gồm các số tự nhiên và các số nguyên âmCÁC TẬP HỢP SỐI) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC	3) Tập hợp các số hữu tỷ Q	Số hữu tỷ được biểu diễn dưới dạng một phân số , trong đó a,bZ và b0. Hai phân số và biểu diễn cùng một số hữu tỉ khi và chỉ khi ad=bc.	Số hữu tỷ cũng được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoànBài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau :	(A) Cho a,b là những số nguyên, khi đó luôn là số hữu tỷ 	(B) Cho a,b khác không là những số nguyên, khi đó luôn là số hữu tỷ 	(C) Cho a,b khác không là những số nguyên, khi đó luôn là số nguyên	(D) cả ba câu trên đều sai2) Tập hợp các số thực RTập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ.Tập hợp số thực gồm các số hữu tỉ và số vô tỉMỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại.Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau :	(A) Mọi số vô tỉ bao giờ cũng tồn tại số đối của nó là số hữu tỉ. 	(B) Tập Q là tập con của tập số vô tỉ	(C) Tập các số vô tỉ là tập con của tập Q	(D) cả ba câu trên đều saiCÁC TẬP HỢP SỐII) CÁC TẬP HỢP THƯỜNG DÙNG CỦA R	Trong toán học ta thường gặp các tập hợp con sau đây của tập hợp các số thực R+ Khỏang (a;b) = { x  R | a a }Nửa khoảng ( -  ; b] = { x  R | x  b }Nửa khoảng [a; +  ) = { x  R | x  a }+Chú ý : Khỏang ( - ; +) = RTa cũng có :R+ = [ 0; +  ) = { x  R | x  0 }R- = ( -  ; 0] = { x  R | x  0 }R* = { x  R | x  0 }Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau :	(A) [a,b] T (a,b];	(B) [a,b) T (a,b];	(C) [a,b) T (a,b]; 	(D) (a,b] và (a,b] đều là tập con của tập [a,b]

File đính kèm:

  • pptBAI_4_CAC_TAP_HOP_SO.ppt