Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Bài học 2: Biểu đồ

Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ(trục tung ứng với tần suất, trục hoành là số liệu )

Bước 2: Vẽ từng hình chữ nhật sao cho chiều rộng của hình chữ nhật tương ứng với lớp của dấu hiệu điều tra, chiều cao của hình chữ nhật tương ứng với tần suất

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Bài học 2: Biểu đồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 2: Biểu đồBài 2: Biểu đồChúng ta có thể mô tả chiều cao của 36 học sinh bằng cách vẽ biểu đồ !???Lớp số đo chiều cao(cm)Tần sốTần suất(%)[150;156)[156;162)[162;168)[168;174)61213516,733,336,113,9Cộng36100(%)Chiều cao của 36 học sinhI.Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suấtTa vẽ như thế nào?Bài 2: Biểu đồOTần suấtTần số115015616216817413.916.72033.336.1Hình 34. Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao(cm) của 36 học sinh Lớp số đo chiều cao(cm)Tần sốTần suất(%)[150;156)[156;162)[162;168)[168;174)61213516,733,336,113,9Cộng36100(%)Chiều cao của 36 học sinh1. Biểu đồ tần suất hình cộtOTần suấtChiều cao115015616216817413.933.336.1Hình 34. Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao(cm) của 36 học sinh Lớp số đo chiều cao(cm)Tần sốTần suất(%)[150;156)[156;162)[162;168)[168;174)61213516,733,336,113,9Cộng36100(%)1. Biểu đồ tần suất hình cộtChiều cao của 36 học sinh16.7Các bước vẽ biểu đồ tần suất hình cộtBước 1: Vẽ hệ trục tọa độ(trục tung ứng với tần suất, trục hoành là số liệu )Bước 2: Vẽ từng hình chữ nhật sao cho chiều rộng của hình chữ nhật tương ứng với lớp của dấu hiệu điều tra, chiều cao của hình chữ nhật tương ứng với tần suấtBài 2: Biểu đồLớp iLớp đo chiều cao(cm)Giá trị đại diện(Ci)1234[150;156)[156;162)[162;168)[168;174)1531591651712. Đường gấp khúc tần suấtGiá trị đại diện của lớp là gì? Giá trị đại diện Ci của lớp i là trung bình cộng hai đầu mút của lớp iVí dụ:153=(150+156):2O1150153156159162168171174(c1)(c2)(c3)(c4)165Tần suấtChiều cao2013.916.733.336.1Hình 35. Đường gấp khúc tần suất về chiều cao(cm) của học sinhLớp số đo chiều cao(cm)Tần sốTần suất(%)Giá trị đại diện[150;156)[156;162)[162;168)[168;174)61213516,733,336,113,9153159165171Cộng36100(%)O150153156159171(c1)(c2)(c3)(c4)165Tần suấtChiều cao13.916.733.336.1Hình 35. Đường gấp khúc tần suất về chiều cao(cm) của học sinhLớp số đo chiều cao(cm)Tần sốTần suất(%)Giá trị đại diện[150;156)[156;162)[162;168)[168;174)61213516,733,336,113,9153159165171Cộng36100(%)162168174Bước 1:Bước 2:Vẽ hai trục tọa độ( đặt tên trục)Bước 3:Vẽ các đoạn thẳng nối các điểm vừa xác định ở bước 2, ta được đường gấp khúc tần suấtXác định tọa độ các điểm Các bước vẽ đường gấp khúc tần suấtVẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suấtLớp nhiệt độTần suất(%)[15;17)[17;19)[19;21)[21;23)16,743,336,73,3Cộng 100(%)Giá trị đại diện16182022Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại tành phố Vinh từ 1961 đến 1990(30 năm)Hoạt động nhómLớp nhiệt độ Tần suất(%)[15;17)[17;19)[19;21)[21;23)16,743,336,73,3Cộng 100(%)Tần suấtNhiệt độO1516171819202122231020304016.743.336.73.3Biểu đồ tần suất hình cột về nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại TP Vinh từ 1961 đến 1990Tần suấtO1516171819202122231020304016.743.336.73.3Lớp nhiệt độTần suất(%)[15;17)[17;19)[19;21)[21;23)16,743,336,73,3Cộng 100(%)Chiều caoĐường gấp khúc tần suất về nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại TP Vinh từ 1961 đến 1990Chú ý: Ta cũng có thể miêu tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số. Cách vẽ cũng như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột hoặc đường gấp khúc tần suất, trong đó thay cột trục tần suất bởi trục tần số1150153156159162168171174(c1)(c2)(c3)(c4)165Chiều cao. Đường gấp khúc tần số về chiều cao(cm) của học sinhTần sốLớp số đo chiều cao(cm)Giá trị đại diệnTần số[150;156)[156;162)[162;168)[168;174)153159165171612135Cộng3656131210150156162168174Lớp số đo chiều cao(cm)Tần số[150;156)[156;162)[162;168)[168;174)612135Cộng36Biểu đồ tần số hình cột về chiều cao(cm) của 36 học sinh Tần sốChiều caoO56131210II.Biểu đồ hình quạt:a)Hình 36.Biểu đồ hình quạt mô tả bảng 7Các thành phần kinh tếSố phần trăm(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước(2) Khu vực ngoài quốc doanh(3) Khu vực đầu tư nước ngoài23,747,329,0Cộng100%Bảng 7Các thành phần kinh tếdoSố phần trăm(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước(2) Khu vực ngoài quốc doanh(3) Khu vực đầu tư nước ngoài23,747,329,0Cộng100%Các thành phần kinh tếSố phần trăm(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước(2) Khu vực ngoài quốc doanh(3) Khu vực đầu tư nước ngoài23,747,329,0Cộng100%Các thành phần kinh tếSố phần trăm(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước(2) Khu vực ngoài quốc doanh(3) Khu vực đầu tư nước ngoài23,747,329,0Cộng100%Bước 1: Vẽ một đường tròn, xác định tâm của nóBước 2: Tính số phần trăm tương ứng với số đo các góc ở tâm hình quạt theo công thức Bước 3: Dùng thước đo độ để vẽCách vẽ biểu đồ hình quạtChú ý : bảng phân bố tần suất ghép lớp cũng có thể miêu tả bằng biểu đồ hình quạtBiểu đồ hình quạt mô tả nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại TP Vinh từ 1961 đến 1990Lớp nhiệt độTần suất(%)[15;17)[17;19)[19;21)[21;23)16,743,336,73,3Cộng 100(%)Lớp nhiệt độTần suất(%)[15;17)[17;19)[19;21)[21;23)16,743,336,73,3Cộng 100(%)Lớp nhiệt độTần suất(%)[15;17)[17;19)[19;21)[21;23)16,743,336,73,3Cộng 100(%)Lớp nhiệt độTần suất(%)[15;17)[17;19)[19;21)[21;23)16,743,336,73,3Cộng 100(%)Lớp nhiệt độTần suất(%)[15;17)[17;19)[19;21)[21;23)16,743,336,73,3Cộng 100(%)Các thành phần kinh tếSố phần trăm(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước(2) Khu vực ngoài quốc doanh(3) Khu vực đầu tư nước ngoài22,039,938,1Cộng100%Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999 phân theo thành phần kinh tế (%)Củng cốCâu 1: Cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột (tần số hình cột)?Câu 2: Giá trị đại diện của lớp là gì?Câu 3: Cách vẽ đường gấp khúc tần suất 

File đính kèm:

  • pptbieu_do_10_co_ban.ppt