Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Tiết 1: Cung và góc lượng giác
I.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác
Quan sát hình.
Nhận xét:
Đường tròn định hướng:
Đường tròn định hướng là đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ, CÁC VỊ ĐẠI BIỂU TỚI DỰ TIẾT HỌCChương VICUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁCTrong chương này, các em được cung cấp các khái niệm về đường tròn định hướng, cung và góc lượng giác chuẩn bị cho việc xây dựng khái niệm các hàm số lượng giác ở lớp 11. Học sinh được học các công thức lượng giác cơ bản nhất và biết vận dụng các công thức này để thể hiện các biến đổi lượng giác.§1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC§1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC§1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCI.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Đường tròn định hướng và cung lượng giácQuan sát hình.1Nhận xét:SGK trang 133Đường tròn định hướng:Đường tròn định hướng là đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương.§1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCI.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Đường tròn định hướng và cung lượng giácQuan sát hình.1Nhận xét:SGK trang 133Đường tròn định hướng:Cung lượng giác:Kí hiệu: ABCH1:CH2:§1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCI.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác2. Góc lượng giác3. Đường tròn lượng giácK/n:CH3:K/n:CH4:CH5:1. Về kiến thức: Hiểu được các khái niệm: + Đường tròn định hướng + Cung lượng giác. + Góc lượng giác. + Đường tròn lượng giác.2. Về kỹ năng: Xác định được: + Đường tròn định hướng. Đường tròn lượng giác. + Phân biệt cung lượng giác và cung hình học. + Phân biệt góc lượng giác và góc hình học.3. Học ở nhà: + Xem lại bài học. + Đọc trước phần II.Tổng kết tiết họcCHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐTCâu hỏi 1Điền Đ (đúng), S (sai) vào vế phải của mỗi câu khẳng định sau đây:Khẳng định Đ/Sa) Mỗi điểm trên trục số tương ứng với 1 điểm trên đường tròn.b) Mỗi điểm trên đường tròn tương ứng với 1 điểm trên trục số.c) Mỗi điểm trên đường tròn tương ứng với vô số điểm trên trục số.d) Mỗi điểm trên trục số tương ứng với vô số điểm trên đường tròn.ĐĐSSCâu hỏi 2Điền Đ (đúng), S (sai) vào vế phải của mỗi câu khẳng định sau đây:Khẳng địnhĐ/Sa) Cung hình học là một cung lượng giác.b) Cung lượng giác AB là một cung hình học.c) Cung lượng giác AB và BA là như nhau.d) Có vô số cung lượng giác có chung điểm đầu và điểm cuối.e) Kí hiệu AB là chỉ 1 cung lượng giác tùy ý có điểm đầu là A và điểm cuối là B.ĐĐSSSCâu hỏi 3Điền Đ (đúng), S (sai) vào vế phải của mỗi câu khẳng định sau đây:Khẳng định Đ/Sa) Gó lượng giác (OA, OB) là góc hình học.b) Góc lượng giác (OA,OB) khác góc lượng giác (OB, OA).c) Kí hiệu (OA,OB) chỉ 1 góc lượng giác tùy ý có tia đầu là OA tia cuối là OB.d) Có vô số góc lượng giác có tia đầu là OA, tia cuối cũng là OA.ĐĐSĐCâu hỏi 4Trong các khẳng định sau đây, hãy khoanh tròn vào khẳng định mà em cho là sai.a) Đường tròn định hướng là đường tròn lượng giác.b) Đường tròn lượng giác không phải đường tròn hình học.c) Đường tròn lượng giác có 1 điểm là điểm gốc.d) Có những cung trên đường tròn lượng giác có điểm gốc khác điểm A(1; 0).Câu hỏi 5Trong các khẳng định sau đây, hãy khoanh tròn vào khẳng định mà em cho là đúng.a) Đường tròn có bán kính bằng 1 là đường tròn lượng giác.b) Đường tròn định hướng là đường tròn lượng giác.c) Đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ là đường tròn lượng giác.d) Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có bán kính bằng 1 và có tâm trùng với gốc tọa độ.
File đính kèm:
- Chương VI.ppt