Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Tiết 29: Bất đẳng thức

 Hãy cho biết giá trị chân lý của mệnh đề sau khi đã

biết giá trị chân lý của mệnh đề A và mệnh đề B:

Mệnh đề: A B đúng khi:

Mệnh đề: A B sai khi:

Mệnh đề: A B đúng khi:

Mệnh đề: A B sai khi:

đúng, B đúng A sai, B sai A sai, B đúng

đúng, B sai

A đúng, B đúng A sai, B sai

đúng, B sai A sai, B đúng

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Tiết 29: Bất đẳng thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIHỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎICỤM: SƠN TÂY – BA VÌ(Năm học: 2014 – 2015)Giáo viên : Nguyễn Chiến HưngBộ môn: ToánĐơn vị: THPT BA VÌNHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂTiết 29 (PPCT) BẤT ĐẲNG THỨC?KIỂM TRA BÀI CŨ Mệnh đề là gì?TRẢ LỜI	Mệnh đề là một khẳng định chỉ mang giá trị chân lý hoặc đúng hoặc sai.?KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết giá trị chân lý của mệnh đề sau khi đãbiết giá trị chân lý của mệnh đề A và mệnh đề B:1) A B2) A BTRẢ LỜI Mệnh đề: A B đúng khi: A đúng, B đúng A sai, B sai A sai, B đúng Mệnh đề: A B sai khi: A đúng, B sai Mệnh đề: A B đúng khi: A đúng, B đúng A sai, B sai Mệnh đề: A B sai khi: A đúng, B sai A sai, B đúngTrong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:(Sai)(Đúng)(Đúng)Hoạt động 1 Chọn dấu thích hợp (=, ) để khi điền vào ô vuông ta được một mệnh đề đúng:a)=>Hoạt động 2BẤT ĐẲNG THỨCTính chất của bất đẳng thức đã biết:Ví dụ:1) a d ” đúng, ta có thể xuất phát từ một bất đẳng thức “ a > b ” luôn đúng và dùng các biến đổi đúng để biến đổi a > b c > d. BĐT đúngLập luân đúngBĐT cần CMÁp dụng:(Để chứng minh một bất đẳng thức)Hướng thứ nhất: Ta chứng minh nó là BĐT hệ quả của một BĐT luôn đúng. A B Muốn chứng minh bất đẳng thức “ a > b ” đúng, ta có thể xuất phát từ “a > b” và dùng các biến đổi đúng để biến đổi a > b c > d, với “c > d” là bất đẳng thức luôn đúng. Lập luận đúngBĐT cần CMBĐT đúngÁp dụng:(Để chứng minh một bất đẳng thức)Hướng thứ hai: Ta chứng minh nó tương đương với một BĐT luôn đúng.Nhận xétTính chất của bất đẳng thứcTính chấtTên gọiĐiều kiệnNội dungCộng hai vế của BĐT với cùng một sốc > 0Nhân hai vế của BĐT với cùng một sốc 0, c > 0Nhân hai BĐT cùng chiềun nguyên dươngNâng hai vế của BĐT lên một luỹ thừaa > 0Khai căn hai vế của một BĐT?THẢO LUẬN NHÓM Trong thời gian 4 phút, các nhóm thảo luận giải 3 bài toán cho sẵn. Thực hiện xong nhiệm vụ, nhóm trưởng treo kết quả lên bảng. Hết giờ, nếu chưa thực hiện xong, nhóm trưởng vẫn phải treo kết quả lên bảng. Mỗi nhóm cử đại diện để trình bày theo yêu cầu của GV.CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓMCâu 2: Trong các suy luận sau, suy luận nào đúng?Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của a?Câu 3: Hãy chỉ ra lỗi sai trong biến đổi tương đương sau đây và sửa lại để được biến đổi đúng:Đáp án..Đáp án..Đáp ánLỗi sai:.. Sửa lại:..HẾT GIỜBẮT ĐẦUĐÁP ÁN CỦA CÂU HỎICâu 2: Trong các suy luận sau, suy luận nào đúng?Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của a?Câu 3: Hãy chỉ ra lỗi sai trong biến đổi tương đương sau đây và sửa lại để được biến đổi đúng:Đáp án..Đáp án..Đáp ánLỗi sai:.. Sửa lại:.. b) a)Nhân hai vế với số thực âm mà không đổi chiều BĐT.Hoặc:Hoặc:Tính chất của bất đẳng thứcTính chấtTên gọiĐiều kiệnNội dungCộng hai vế của BĐT với cùng một sốc > 0Nhân hai vế của BĐT với cùng một sốc 0, c > 0Nhân hai BĐT cùng chiềun nguyên dươngNâng hai vế của BĐT lên một luỹ thừaa > 0Khai căn hai vế của một BĐTBẤT ĐẲNG THỨCCHỨNG MINHBẤT ĐẲNG THỨCPHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆNKĨ NĂNG THỰC HIỆNBẤT ĐẲNG THỨC HỆ QUẢ,BẤT ĐẲNG THỨC TƯƠNG ĐƯƠNGTÍNH CHẤT CỦA BẤT ĐẲNG THỨC*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 – trang 79 - Chuẩn bị những phần còn lại của bài học. 

File đính kèm:

  • pptBAT_DANG_THUC_GIAI_NHAT_THI_GVG_2014.ppt
Bài giảng liên quan