Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Tiết 37 - Bài 3: Dấu của nhị thức
Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong
Nghiệm của nhị thức chia trục số thành hai khoảng:
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ!SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THPT BA VÌGiáo viên: Lớp : Năm học 2010-2011Kiểm tra bài cũ Cho biểu thức f(x) = -2x+3. Hãy giải bất phương trình f(x) > 0 và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của nó.?Câu hỏi phụHãy xác định dấu của giá trị sau: f(7), f(-4). Chương IV37I. ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA II. XÉT DẤU TÍCH, THƯƠNGxVới f(x) = -2x +3. f(x) có giá trị cùng dấu với hệ số a = -2 khi x f(x) có giá trị trái dấu với hệ số a = -2 khi x Ta có: f(x)= -2x +3 > 0 xDấu f(x) dươngDấu f(x) âmMột cách tổng quát, với f(x) = ax +b, em có dự đoán gì về mối quan hệ giữa dấu của f(x) và dấu của hệ số a?f(x) có giá trị cùng dấu với hệ số a=-2 khi x nhận những giá trị nào ? f(x) có giá trị trái dấu với hệ số a=-2 khi x nhận những giá trị nào ? Nhận xétMột cách tổng quát khi f(x) = ax +b.Với f(x) cùng dấu với a.Với f(x) trái dấu với a.Dự đoán Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong Định lí: Nghiệm của nhị thức chia trục số thành hai khoảng:f(x) trái dấu với af(x) cùng dấu với a“ Nhỏ – trái ; Lớn – cùng ”Minh họa bằng đồ thịOxyy = ax +ba>0Oxyy = ax +ba0 khi Xét dấu biểu thức: Từ đó hãy tìm tất cả những giá trị x để g(x) > 0.? Ta thấy g(x) xác định khi x và xNắm vững định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.Thành thạo kĩ năng lập bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất và của 1 biểu thức là tích, thương của các nhị thức bậc nhất. Thực hiện hoạt động 3 và ví dụ 2 ( trang 92, 93 SGK). Làm bài tập 1 ( trang 94 SGK). Xem trước phần III ( trang 92 – 93 SGK).SAU TIẾT HỌC NÀY CÁC EM CẦN NHỚ:VÀ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:Câu hỏi Cho biểu thức g(x) = 4x+8. Không sử dụng cách tính giá trị trực tiếp, hãy xác định dấu của giá trị sau: g(5), g(-7)._ +xax+ b0 Ta có bảng xét dấu của g(x):Cách làm Do 5 > -2 nên g(5) > 0. Do -7 < -2 nên g(-7) < 0.
File đính kèm:
- duong- DauNhithuc- chuan.ppt