Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Tiết học 1: Hàm số
Đồ thị của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x))
VD1: cho hàm số y = x +2
-Cho x=0 thì y =2
-Cho x=2 thì y =0
Vậy đồ thị của hm số y = x+2 l :
HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI§ 1.HÀM SỐ§ 2.HÀM SỐ y=ax +b§ 3.HÀM SỐ BẬC HAIChương II§ 1. HÀM SỐX1234y-4-3-2-1ĐN:Hàm số y biến x là một phép biến đổi mỗi giá trị x thành duy nhất một giá trị y. VD: Cho phép biến đổi y = x – 5Ta thấy phép biến đổi mỗi x thành duy nhất y. Vậy y = x-5 là hàm số.I.ÔN TẬP1.Hàm số.Cho công thức y = x + 3XYI.ÔN TẬP Tập xác định của hs y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.VD: Tìm tập xác định của hs có nghĩa khi Vậy tập xác định của hs là : 2.Tập xác định của HS:Đồ thị của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x))VD1: cho hàm số y = x +2-Cho x=0 thì y =2-Cho x=2 thì y =0Vậy đồ thị của hàm số y = x+2 là :2-2xyOy=x+2-Cho x=0 thì y =2-Cho x=-2 thì y =0Vậy đồ thị của hàm số y = x+2 là :2-1xyO1VD2: Cho hàm số :Khi x = 0 thì y = 0Khi x = 1 thì y = 2Khi x = -1 thì y = 2Vậy đđồ thị HS BÀI TẬPCho hàm số : .Hãy chọn đúng - sai trong các trường hợp sau :Điểm (1;2) thuộc đồ thị hàm số.Điểm (-1;2) thuộc đồ thị hàm số.Điểm (0;0) thuộc đồ thị hàm số.Điểm (3;10) thuộc đồ thị hàm số.ĐÚNGĐÚNGSAISAIBÀI TẬPCâu 1 : Tìm tập xác định của các hàm số Trả lời :Để HS xác định thì :BÀI TẬPTrả lời :Câu 2 : Cho hs a)Tìm tập xác định của hàm số.b) Tìm giá trị của hs tại x= - 2, x=0 ‘ x =2a)Tập xác định của hàm số D = R.b) Đồ thị “đi lên”Đồ thị hs y=x2Đồ thị “đi xuống”I.ÔN TẬPII.SỰ BIẾN THIÊNVD: Cho hàm số Ta xét trên (0;+ ), khi x tăng thì y cũng tăng theo nên ta nói hs đồng biến trên (0;+ ) Ta xét trên (-;0) , khi x tăng thì y lại giảm nên ta nói hs skjfdgảàhgkjhgnghịch biến trên (-;0) Định nghĩa: cho hsố y = f(x) , xác định trên (a,b). * Hàm số y = f(x) là đồng biến (tăng) trên (a,b) nếu (a,b) ta có: * Hàm số y = f(x) là nghịch biến (giảm) trên (a,b) nếu (a,b) ta có: VD: Hãy lập bảng biến thiên của hs y = x2X- 0 + y + 0I.ÔN TẬPII.SỰ BIẾN THIÊN1.Ôn tập2. Sự biến thiênI.ÔN TẬPII.SỰ BIẾN THIÊNIII. TÍNH CHẴN LẺĐN: Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hs chẵn nếu : ĐN: Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hs lẻ nếu :Đồ thị hs chẵnĐồ thị hs lẻ*Đồ thị của hs chẵn đối xứng nhau qua trục tung.*Đồ thị của hs lẻ đối xứng nhau qua gốc tọa độ.y = x Hs lẻHs chẵnHs không chẵn không lẻHãy xét tính chẵn lẻ của: a). y = 3x b). c). y = x + 4Đồ thị hàm số y=ax+b cĩ hình dạng gì ?Một đường thẳngĐường thẳng đĩ sẽ như thế nào ?§ 2.HÀM SỐ y=ax +by=2x+1y= -2x+1y=2xy=2y=mx+1y=mI. Hàm số y = ax + b a = 0MXĐ:(1)(1) trở thành y = bĐồ thị hàm số là đường thẳng (D) // Ox và cắt Oy tại (0 ; b)+ b = 0 : Đồ thị hàm số là trục Ox+ b ≠ 0 :D = IRa ≠ 0a > 0:Hàm số tăng trên IRa 0a 0y = ax2 0 x ya 0 (vì y = ax2 0 x), và là điểm cao nhất của đồ thị với a 0 bề lõm quay lên; a 0a 0)Y = a(x - p)2Y = a(x - p)2 + q Xét trường hợp p ; q 0, xuống dưới khi a 0, 2 trường hợp a0+∞+∞- b/2a-b/2a-b/2axyoxyo1. Cho hàm số y = 5x2 – 4x – 1. Hãy chọn kết luận đúng:Hàm số đồng biến trên Hàm số đồng biến trênHàm số nghịch biến trênHàm số nghịch biến trên2. Cho hàm số y = - 3x2 – 2x + 3. Chọn kết luận sai:Hàm số đồng biếnHàm số nghịch biếnHàm số đồng biếnHàm số nghịch biến(B)(C)Hoạt động 3:- Hàm số y = x2 + 2x – 3 cĩ:- Tọa độ đỉnh: A(- 1; - 4)- Trục đối xứng: x = - 1a = 1>0 parabol cĩ bề lõm quay lên+∞-∞xy+∞+∞- 4- 1Bảng biến thiên:Oxy1-1-3-4-3AVẽ đồ thị hàm số y = |x2 + 2x - 3|Vẽ parabol y = x2 + 2x – 3 Vẽ parabol y = - (x2 + 2x – 3) Xố đi phần đồ thị phía dưới trục hồnh được đồ thị cần tìmChúc các em cĩ một buổi học lí thú!
File đính kèm:
- DS10_chuong_2.pptx