Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Tiết học 4: Dấu của nhị thức bậc nhất
+) Định nghĩa:
Nhị thức bậc nhất (đối với x) là biểu thức dạng ax + b ( a, b là các số thực, cho trước và a 0 )
Nghiệm của phương trình ax + b = 0 được gọi là nghiệm của nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b
Bài Giảng§4 Dấu của nhị thức bậc nhấtSoạn và giảngGV: Lại Thu Hằng§4 Dấu của nhị thức bậc nhất1. Nhị thức bậc nhất và dấu của nóVí dụ: Cho f(x) = -2x + 3. Tìm x để:f(x) = 0f(x) > 0f(x) 0 x > - 0,5 f(x) 0 : +) x x0 thì tung độ các điểm tương ứng trên đồ thị có giá trị dươngHàm số y = ax +bKhi a> 0 : +) x xo thì tung độ các điểm tương ứng trên đồ thị có giá trị dươngyx0Oxy = ax + ba > 0Hàm số y = ax +bKhi a xo thì tung độ các điểm tương ứng trên đồ thị có giá trị âm+) x 0 khi x 26 D. k(x) 3 Ví dụ 3: Cho f(x) = mx – 1. Hãy xét dấu f(x) Lời giải+) m > 0 ta có: f(x) = 0 x = f(x)> 0 x > f(x) 0 x 2.Một số ứng dụnga) Giải bất phương trình tíchXét các bất phương trình dạng:f(x) = A(x).B(x)., ≥, ≤ ] 0Với A(x).B(x), là các nhị thức bậc nhấtLời giải+) Giải các phương trình f(x) = 0+) Xét dấu f(x) bằng bảng xét dấu+) Từ bảng xét dấu, kết luận tập nghiệm của bất phương trìnhChú ýTrong bảng xét dấu+) Hàng đầu tiên ghi các nghiệm của f(x) = 0( các nghiệm được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn theo chiều tăng của x)+) Các hàng tiếp theo ghi dấu của A(x), B(x),+) Hàng cuối ghi dấu của f(x).Ví dụ 3: Giải bất phương trình a)(x - 1)(x + 3)(5 - x) [ 6x > 2Kết hợp với (*) suy ra bất phương trình vô nghiệm trong (*)Ví dụ 5: Giải bất phương trình saua)|x + 1| 8Kết hợp với (**) được tập nghiệm của bất phương trình là (8; +∞)Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (8; +∞)
File đính kèm:
- dau_nhi_thuc_bac_nhat.ppt