Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 54 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng

1) Đơn thức đồng dạng

Đơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Chú ý :

Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng .

Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng

Cho hai biểu thức số : A = 2.72.55 và B = 72.55 . Tính A + B

A + B = 2.72.55 + 72.55

Ví dụ 1: Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức x2y, ta làm như sau :

Ta nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y

 

ppt6 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 54 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ Đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z .Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biếnThay x = -1, y = 1 vào biểu thức 5x2y2= 5.1.1 Ta có : 5.(-1)2.12 = 5 Vậy giá trị của đơn thức 5x2y2Tại x = -1, y = 1 là 5 GiảiCho đơn thức 3x2yz	 NHÓM 1a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho	 NHÓM 2b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã choTiết 54 : Bài 4ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1) Đơn thức đồng dạng?1 / SGK - 33 -2x2yz ; 5x2yz ; x2yz13Là các đơn thức đồng dạngĐơn thức đồng dạng là đơn thức có .. và có Ví dụ :13x3y2; -5x3y2; x3y2 ..37Chú ý :;24 ;-9 ;0,5 ;; 2008 ; .2 15Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng?2 / SGK – 33 :Ai đúng ? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói : “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói : “ Hai đơn thức trên không đồng dạng” . Ý kiến của emHai đơn thức trên không đồng dạng với nhau vì có phần biến khác nhau0,9xy2 ≠ 0,9x2yGiải : x2yz x2yz x2yz -2513hệ số khác 0cùng phần biếnTiết 54 : Bài 41) Đơn thức đồng dạngĐơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Chú ý :Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng .2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng*) Cho hai biểu thức số : A = 2.72.55 và B = 72.55 . Tính A + BA + B = 2.72.55 + 72.55= (2 + 1).72.55 = 3.72.55 *) Ví dụ 1: Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức x2y, ta làm như sau :2x2y + x2y =(2 + 1).x2y =3x2yTa nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y*) Ví dụ 2: Để trừ hai đơn thức 3xy2 và 7xy2, ta làm như sau :3xy2 – 7xy2 =(3 - 7).xy2 =- 4xy2Ta nói đơn thức – 4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2.Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 54 : Bài 41) Đơn thức đồng dạngĐơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Chú ý :Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng .2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạngĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.?3 /sgk - 34Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 và -7xy3xy3 + 5xy3 +(-7xy3) =[1 + 5 +(-7)]xy3 =-1xy3 =-xy3 Thi viết nhanh :Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến.Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết.Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình.Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó dành chiến thắng.ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 54 : Bài 41) Đơn thức đồng dạngĐơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Chú ý :Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng .2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạngĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.Ví dụ1 :Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng :53x2y ; x2y ; ; - 2x2y; xy2 ;x2y-12xy214x2y-25;; xyGiải :Các nhóm đơn thức đồng dạng là :53x2y ; x2y ; ; - 2x2yx2y-12x2y-25; xy; xy2 xy214;Cùng phần biến xy2Cùng phần biến x2yVí dụ 2 :Tìm tổng ba đơn thức :25xy2 + 55xy2 + 75xy2 =Giải :(25 + 55 + 75) xy2 =155xy225xy2 ; 55xy2 và 75xy2 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNhóm 1:Nhóm 2:Nhóm 3:Tiết 54 : Bài 41) Đơn thức đồng dạngĐơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Chú ý :Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng .2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạngĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

File đính kèm:

  • pptDon_thuc_dong_dang.ppt