Bài giảng môn Đạo đức Lớp 4 - Bài 10: Lịch sự với mọi người

THẢO LUẬN

Tổ 1: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên?

Tổ 2: Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao?

Tổ 3 và tổ 4: Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ?

 

ppt46 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đạo đức Lớp 4 - Bài 10: Lịch sự với mọi người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
MÔN : ĐẠO ĐỨCKHỐI : 4 Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpTRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH BÀN B BÀI CŨKính trọng, biết ơn người lao động Câu 1: Em tán thành hay không tán thành việc làm của bạn nhỏ nào trong mỗi tình huống dưới đây: a) Chào hỏi lễ phép những người lao động. b) Nói trống không với người lao động. c) Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi.d) Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động. Câu 1: Em tán thành hay không tán thành việc làm của bạn nhỏ nào trong mỗi tình huống dưới đây:e) Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.f) Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.Câu 2: Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động?Cơm ăn,áo mặc,sách vở và mọi của cải khác trong xã hội đều có được là nhờ những người lao động. Vì vậy phải biết kính trọng và biết ơn người lao động KIỂM TRA BÀI CŨ Cảm ơn khi được tặng quàXin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn12Biết nói lời cảm ơn và xin lỗi thể hiện phép lịch sự trong ứng xử.Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018Môn: Đạo đứcTIẾT 1: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI.BÀI 10Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020Đạo đứcHOẠT ĐỘNG 1:HOẠT ĐỘNG 2:BÀY TỎ Ý KIẾNHOẠT ĐỘNG 3:LIÊN HỆTHỰC TẾPhân tích truyện : "Chuyện ở tiệm may"HOẠT ĐỘNG 1:Phân tích truyện : "Chuyện ở tiệm may"CHUYỆN Ở TIỆM MAYTruyện :Tổ 1: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên?Tổ 2: Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao?Tổ 3 và tổ 4: Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ?THẢO LUẬNThứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020 Đạo đứcTrang là người lịch sự vì biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may còn Hà cư xử chưa đúng, thiếu tôn trong người lớn.- Em sẽ khuyên Hà biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng và quý mến .Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020 Đạo đứcEm sẽ cảm thấy bực mình, không vuiVì : Hà là người nhỏ tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi.Ý nghĩa: Câu chuyện khuyên chúng ta Cần phải biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự trong mọi hoàn cảnh.Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020Đạo đứcThế nào là lịch sự với mọi người? Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc.Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020 Đạo đức Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặpgỡ, tiếp xúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến . Học ăn, học nói, học gói, học mở . 	Tục ngữGhi nhớ:Học ăn, học nói, học gói, học mở .Câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người phải học.- Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.- Học gói, học mở: học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.Cũng có thể hiểu:- Học gói: học cách khiêm tốn, tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.HOẠT ĐỘNG 2:BÀY TỎ Ý KIẾN Khoanh vào chữ cái trước những hành vi, việc làm đúng ? Vì sao?a- Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi, đi đi !”.b- Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.c- Trong hội thi hát dân ca do nhà trường tổ chức, một tốp các bạn học sinh chen lấn, xô đẩy nhau và cười đùa chỉ trỏ các bạn đang biểu diễn.d- Giờ ra chơi, do mãi chơi với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em bé lớp Một. Minh xin lỗi và đỡ em dậy.e- Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp.Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020 Đạo đứcHoạt động 2: Xử lí tình huống Khoanh vào chữ cái trước những hành vi, việc làm đúng ? Vì sao?a- Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi, đi đi !”.b- Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.c- Trong hội thi hát dân ca do nhà trường tổ chức, một tốp các bạn học sinh chen lấn, xô đẩy nhau và cười đùa chỉ trỏ các bạn đang biểu diễn.d- Giờ ra chơi, do mãi chơi với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em bé lớp Một. Minh xin lỗi và đỡ em dậy.e- Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp.Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020 Đạo đứcHoạt động 2: Xử lí tình huốngHoạt động 2: Xử lí tình huốngbd Khoanh vào chữ cái trước những hành vi, việc làm đúng ? Vì sao?a- Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi, đi đi !”.b- Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.c- Trong hội thi hát dân ca do nhà trường tổ chức, một tốp các bạn học sinh chen lấn, xô đẩy nhau và cười đùa chỉ trỏ các bạn đang biểu diễn.d- Giờ ra chơi, do mãi chơi với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em bé lớp Một. Minh xin lỗi và đỡ em dậy.E- Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp.Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020 Đạo đứcQua bài tập trên em rút ra được điều gì về phép lịch sự ?Bất kể mọi lúc, mọi nơi khi ăn uống, nói năng, gặp gỡ, tham gia vào một hoạt động tập thể chúng ta phải giữ phép lịch sựThứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020 Đạo đứcHOẠT ĐỘNG 3:LIÊN HỆTHỰC TẾ Bài tập 3 (trang 33):Em hãy nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, khi được giúp đỡ  ?Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020 Đạo đức- Khi ăn uống :Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.- Khi nói năng: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy, biết lắng nghe người khác đang nói .- Khi gặp gỡ: Chào hỏi khi gặp gỡ.- Khi được giúp đỡ: Cám ơn khi được giúp đỡ, biết dùng lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặpgỡ, tiếp xúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến . Học ăn, học nói, học gói, học mở . Tục ngữGhi nhớ:Đạo đức Lịch sự với mọi người. ( Tiết 2 ) 27Hãy theo dõi một số hình ảnh sau đâyđể nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự.28Một số biểu hiện của phép lịch sự29Khi được giúp đỡ30Khi làm phiền người khác33Khi ăn uống3435Một số biểu hiện của phép lịch sự:- Lễ phép chào hỏi thầy cô, người thân, người lớn tuổi... khi gặp gỡ. - Biết cảm ơn khi được giúp đỡ. - Biết xin lỗi khi làm phiền người khác. - Gõ cửa hoặc bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.- Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói. - Biết nhường nhịn, giúp đỡ em bé hoặc những người gặp khó khăn. - Không chen lấn khi đi xe buýt, khi mua hàng,... - Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. 36BT2 (trang 33): Trong những ý kiến dưới đây, em đồng ý với ý kiến nào?a) Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi.b) Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.c) Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.d) Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già-trẻ, nam-nữ, giàu nghèo.e) Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.Cần lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày vì lịch sự thể hiện nếp sống văn minh. Người lịch sự luôn được mọi người tôn trọng, quý mến. 37BT4 (trang 33): Đóng vaiEm hãy cùng anh/chị/ em trong gia đình để trao đổi và đóng vai theo những tình huống sau:a) Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?b) Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào người một bạn gái đi ngang qua.  Thành và các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó?38Một số câu ca dao, tục ngữthể hiện phép lịch sự 1. Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.39Đúng hay sai?40Đúng! (Không chen lấn, xô đẩy khi đi xe buýt)41Sai! (Vừa ăn vừa nói to và cười đùa)42Sai! (Chen lấn, xô đẩy để mua hàng)Đúng! (Hắt hơi dùng khẩu trang, khăn tay hoặc lấy tay che.)DẶN DÒ- Thực hành những điều đã học.- Học thuộc ghi nhớ.CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎECHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dao_duc_lop_4_bai_10_lich_su_voi_moi_nguoi.ppt