Bài giảng môn Đạo đức Lớp 4 - Tuần 16: Yêu lao động (Tiết 2)

Ông Hồ Giáo sinh ra ở thôn Bình Thọ, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh-Quảng Ngãi. Nhà nghèo nên năm 12 tuổi, ông đã phải đi ở đợ cho các địa chủ trong vùng để kiếm sống.

 Năm 1948, ông đi theo cách mạng chiến đấu. Đến năm 1954, tập kết ra Bắc. Sáu năm sau, ông chuyển sang ngành chăn nuôi, làm việc ở Nông trường Ba Vì-Sơn Tây. Ông đã hai lần được nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động”.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đạo đức Lớp 4 - Tuần 16: Yêu lao động (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ !ĐẠO ĐỨC 4Khởi độngChúc bạn may mắn lần sau. Nêu ý nghĩa của lao động?Nêu những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động?Đạo đức *Những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động:Yêu lao động Lười lao động Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình- Tự làm lấy công việc của mình.- Làm việc từ đầu đến cuối- Ỷ lại, không tham gia vào lao động.- Không tham gia lao động từ đầu đến cuối.- Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao độngĐạo đứcYÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)  KỂ VỀ CÁC TẤM GƯƠNG YÊU LAO ĐỘNGBài tập 3: Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các Anh hùng lao động, của các bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em.Bác Hồ-Một tấm gương yêu lao động vĩ đạiBác Hồ luôn quan tâm động viên, khuyến khích mọi người tích cực và nâng cao thành quả lao động.Yêu lao động (Tiết 2)Anh hùng lao động HỒ GIÁOYêu lao động (Tiết 2) Ông Hồ Giáo sinh ra ở thôn Bình Thọ, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh-Quảng Ngãi. Nhà nghèo nên năm 12 tuổi, ông đã phải đi ở đợ cho các địa chủ trong vùng để kiếm sống. Năm 1948, ông đi theo cách mạng chiến đấu. Đến năm 1954, tập kết ra Bắc. Sáu năm sau, ông chuyển sang ngành chăn nuôi, làm việc ở Nông trường Ba Vì-Sơn Tây. Ông đã hai lần được nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động”.Yêu lao động (Tiết 2)Anh hùng lao động Bác sĩ. TÔN THẤT TÙNGYêu lao động (Tiết 2)Giáo sư-Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982) là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan. Ông còn là một giáo sư, đào tạo ra nhiều thế hệ bác sĩ tài năng. Với những cống hiến to lớn cho y học, ông đã được nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động”.Yêu lao động (Tiết 2)Kết luận: Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)Bài tập 4: Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) *TRÒ CHƠI: HÃY NGHE VÀ ĐOÁN:Chúng ta bắt đầu cùng chơi nhé!CÂU HỎI:Đây là một câu tục ngữ, muốn nhắc nhở mọi người nếu lao động sẽ tạo ra của cải để nuôi chính mình, nếu không chịu khó lao động thì không có gì để nuôi sống mình.CỐ LÊN...!CỐ LÊN..! ĐÁP ÁN:Tay làm hàm nhaiTay quai miệng trễĐây là một câu tục ngữ muốn khuyên mọi người không nên bỏ hoang ruộng , vườn vỡ mỗi tấc đất chứa một tấc vàngAi ơi chớ bỏ ruộng hoangBao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.Đây là một câu tục ngữ khuyên mọi người muốn có cuộc sống đầy đủ ấm no thì phải chịu khó lao động. Vì mỗi hạt thóc là một hạt vàngMuốn no thì phải chăm làmMột hạt thóc vàng chín giọt mồ hôi. Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến. Còn những kẻ lười biếng thì sẽ không được ai mời, ai quan tâm đến. Làm biếng chẳng ai thiếtSiêng việc ai cũng mời.Ai ơi chớ bỏ ruộng hoangBao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.Làm biếng chẳng ai thiếtSiêng việc ai cũng mời.Muốn no thì phải chăm làmMột hạt thóc vàng chín giọt mồ hôi.Tay làm hàm nhai Tay quai miệng trễ YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) Bài tập 5: Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? Bài tập 6: Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích. YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)Bài học đến đây là hết.CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI- KHOẺ !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dao_duc_lop_4_tuan_16_yeu_lao_dong_tiet_2.ppt