Bài giảng môn Địa lý Lớp 4 - Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
1. Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
Quan sát hình ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và trả lời câu hỏi sau:
4) Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
Đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
Bài dạyNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!Địa lý 4BÀI 1DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN1. Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt NamQuan sát lược đồ và kênh chữ ở mục 1 SGK em hãy các câu hỏi sau:1) Kể tên các dãy núi chính ở phía bắc nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?Dãy núi Bắc SơnDãy núi Hoàng Liên Sơn dài nhấtDãy núi sông GâmDãy núi Ngân SơnHình 1. Lược đồ các dãy núi chính ở Bắc BộDãy núi Đông TriềuDãy núi Hoàng Liên Sơn1. Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt NamDãy núi Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà3)Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km?Dãy Hoàng Liên Sơn dài khoảng 180km và trải rộng gần 30km.2) Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?1. Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam1. Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt NamDãy Hoàng Liên Sơn Quan sát hình ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và trả lời câu hỏi sau:4) Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?Đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.1. Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt NamDãy Hoàng Liên SơnSơ đồ thể hiện đặc điểm của dãy Hoàng Liên SơnHoàng Liên SơnVị trí:Chiều dài:Chiều rộng:Độ cao:Đỉnh:Sườn:Thung lũng:ở phía Bắc nước ta, giữa sông Hồng và sông Đà.180 km.Gần 30 km.Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.Có nhiều đỉnh nhọn.Rất dốc.Thường hẹp và sâu2. Đỉnh Phan-xi-păng- “Nóc nhà” của Tổ QuốcHình 2. Đỉnh Phan-xi-păngChỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó?Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc?Em hãy quan sát hình 2 SGK và mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.Đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3143mVì đây là đỉnh núi cao nhất nước taĐỉnh núi Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất nước ta được coi là “nóc nhà” của Tổ Quốc. Đỉnh núi này nhọn, xung quanh thường có mây che phủ.2. Đỉnh Phan-xi-păng- “Nóc nhà” của Tổ QuốcNhững nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi.Từ độ cao 2000m đến 2500m thường mưa nhiều,rất lạnh.Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh hơn, gió thổi mạnh.3. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.Đọc kênh chữ mục 2 SGK và trả lời câu hỏi sau:Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?SapaQuan sát hình 1 chỉ vị trí của Sapa. Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy nhận xét về nhiệt độ của Sapa vào tháng 1 và tháng 7.3. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.MỜI CÁC EM XEM ĐOẠN PHIMĐịa điểmNhiệt độ (0C)Tháng 1Tháng 7Sapa (1570m)920Bảng số liệu về nhiệt độ trung bình ở Sapa.Sapa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.3. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.Ai nhanh! Ai nhanh!Bạn hãy tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung sau: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông .... và sông ... Đây là dãy núi , ...nhất nước ta, có nhiều đỉnh, sườn , thung lũng và. Khí hậu ở những nơi cao quanh năm.HồngĐàcaođồ sộnhọndốc hẹpsâu lạnhChúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_ly_lop_4_bai_1_day_hoang_lien_son.ppt