Bài giảng môn Địa lý Lớp 4 - Tuần 13 - Bài: Người dân ở đồng Bằng Bắc Bộ
Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu.
Trong lễ hội, người dân mặc trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí.
Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc bộ.
Bài cũ: Câu 1: Hãy chỉ đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ và cho biết đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? Lược đồ đồng bằng Bắc Bộ Câu 2: Đặc điểm địa hình và sông ngòi ở đồng bằng Bắc Bộ? 1. Chủ nhân của đồng bằng Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? * Đây là vùng có dân cư tập trung đông nhất cả nước . Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? * Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. BẢNG SỐ LIỆU VỀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC ĐỊA PHƯƠNG (Số liệu tính đến năm 2006 của TCTK Việt Nam) ĐỊA PHƯƠNG MẬT ĐỘ DÂN SỐ (Người/ km 2) Cả nước 254 Đồng bằng Bắc Bộ 1225 Đồng bằng Đông Nam Bộ 396 Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ 215 Đông Bắc 148 Tây Nguyên 89 Tây Bắc 69 1/ Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? 2/ Làng Việt cổ có đặc điểm gì? 3/ Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ thay đổi như thế nào? Thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau: 1/ Chủ nhân của đồng bằng Kết luận: - Nhà được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân, vườn, ao(phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão, lụt...) - Làng Việt cổ có luỹ tre xanh, cây đa, cổng làng và đình làng. - Ngày nay, làng có nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây có mái bằng, cao nhiều tầng. Hình ảnh về làng xóm, nhà cửa của đồng bằng Bắc Bộ (trước đây) Hình ảnh về làng xóm, nhà cửa của đồng bằng Bắc Bộ (ngày nay) Thời điểm diễn ra lễ hội Mục đích tổ chức lễ hội Trang phục trong lễ hội Các hoạt động thường có trong lễ hội Dựa vào các hình 2, 3, 4 ( SGK ) và vốn hiểu biết của mình hãy hoàn thành bảng sau: Thảo luận nhóm 4 2/ Trang phục và lễ hội Thi nấu cơm Đấu cờ người Lễ hội ở sân đình Trang phục truyền thống trong lễ hội Thời điểm diễn ra lễ hội Mục đích tổ chức lễ hội Trang phục trong lễ hội Các hoạt động thường có trong lễ hội 2/ Trang phục và lễ hội Mùa xuân và mùa thu - Cầu cho 1 năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu. - Kỉ niệm, tết lễ Trang phục truyền thống: - Nam: quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp. - Nữ: váy đen, áo dài tứ thân, bên trong là yếm đỏ, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ -Tổ chức tế lễ -Hoạt động vui chơi, giải trí: Chọi gà, cờ người, thi nấu cơm, hát quan họ. Hội Lim Hôi Gióng Hội Gióng Sóc Sơn – Hà Nội Hội Gióng Sóc Sơn – Hà Nội Hội Chùa Hương Lễ hội Chùa Hương Lễ hội Chùa Hương Hội chọi trâu Hội đền Hùng (Phú Thọ, ngày 10 tháng 3 – âm lịch) Đám rước vào hội Toàn cảnh Hội Lim (Bắc Ninh – ngày 11 tháng giêng) Nổi trống tế thần linh Các liền chị đang hát đối Quan họ mời trầu Hát quan họ Đánh bài chòi Bịt mắt đập niêu cơm Trò đánh đu Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu. Trong lễ hội, người dân mặc trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí. Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc bộ. 2/ Trang phục và lễ hội KẾT LUẬN: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. Làng ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều ngôi nhà quần bên nhau. - Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng, là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_ly_lop_4_tuan_13_bai_nguoi_dan_o_dong_bang.pptx