Bài giảng môn Địa lý Lớp 7 - Tiết 7, Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa

1. Khí hậu

 Mùa hạ :

Hướng gió thổi từ biển vào đất liền.

 - Lượng mưa lớn (ĐNA : >1500mm).

Mùa đông :

 - Hướng gió thổi từ đất liền ra biển.

 - Lượng mưa nhỏ (Nam Á : <250mm)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Địa lý Lớp 7 - Tiết 7, Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy xác định các môi trường đới nóng đã học. Cho biết đặc điểm khí hậu nổi bật của các môi trường đó ?1. Môi trường xích đạo ẩm: khí hậu nóng ẩm quanh năm.2. Môi trường nhiệt đới : khí hậu nóng, lượng mưa càng về gần chí tuyến càng giảm dần.Bài 7.MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA TUẦN 5- TIẾT 7:Môi trường nhiệt đới gió mùa chủ yếu nằm ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á1. Khí hậu Dưới 250mm250mm-700mm701mm-1500mmTrên 1500mmGió mùa mùa hạLƯỢNG MƯA Em có nhận xét về hướng gió thổi, lượng mưa vào mùa hạ và mùa đông ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á ? Dưới 250mm250mm-700mm701mm-1500mmTrên 1500mmGió mùa mùa hạLƯỢNG MƯALược đồ gió mùa mùa hạLược đồ gió mùa mùa đông1. Khí hậu  Mùa hạ : - Hướng gió thổi từ biển vào đất liền. - Lượng mưa lớn (ĐNA : >1500mm). Mùa đông : - Hướng gió thổi từ đất liền ra biển. - Lượng mưa nhỏ (Nam Á : <250mm)Như vậy lượng mưa phụ thuộc vào hướng gióQuan sát biểu đồ: Nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa ở 2 địa điểm Hà nội (21oB)Mum-bai (19oB)Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà NộiBiểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Mum-bai (Ấn Độ)Nhận xét : - Hà Nội và Mum-bai đều có : nhiệt độ cao mưa nhiều vào mùa hạ; nhiệt độ thấp, mưa ít vào mùa đông. Yếu tốNhiệt độLượng mưaCao nhấtThấp nhấtCao nhấtThấp nhấtto(oc)Thángto(oc)ThángThángThángHà Nội2961711232082515-1011-4(năm sau)Mum-bai(Ấn Độ)2842412166807546-912-4(năm sau)Đặc điểmBiên độ nhiêtLượng mưa(mm)Lượng mưa(mm)Các tháng mưa ítCác tháng mưa nhiềuNhư vậy : - Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió - Thời tiết diễn biến thất thường2.Các đặc điểm khác của môi trường Quan sát 2 ảnh : Nhận xét về sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên ?Rừng cao su vào mùa mưaRừng cao su vào mùa khô Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người Rừng rậm nhiều tầngĐồng cỏ cao nhiệt đớiRừng ngập măn Cần GiờRừng ngập mặn Cần Giờ - Các thảm thực vật chính :Ruộng bậc thang miền núiCánh đồng lúa ở đồng bằngĐồi chè ở trung duCánh đồng rau ở đồng bằng- Nơi tập trung dân cư đông đúcMum-bai (Ấn độ)Hà NộiMôi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng và phong phú của đới nóng. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Nam Á và Đông Nam Á là khu vực thích hợp cho việc trồng cây: .. Và . Đặc điểm nổi bật của Khí hậu nhiệt đới gió mùa là : A. Khí hậu nóng ẩm quanh năm. B. Khí hậu nóng, lượng mưa càng về chí tuyến càng giảm dần. C. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường . Điền từ thích hợp vào ô trống: Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường  và .. Của đới nóng. Hãy chọn đáp án đúng: Các khu vực điển hình của rừng nhiệt đới gió mùa là: A Đông á, Nam Á. B Nam Á, Đông Nam Á. C Tây Nam Á, Đông Nam Á.Ô CỬA BÍ MẬT54321012Đa dangPhong phúLương thựcCông nghiệp34Thời gianBài 7.MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA TUẦN 5 -TIẾT 7:1. Khí hậu2.Các đặc điểm khác của môi trường Nam Á và Đông Nam Á là các khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nỏi bật là nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường. Đây là kiểu môi trường đa dạng và phong phú. Gió mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người. Nam Á và Đông Nam Á là những khu vực thích hợp cho việc trồng cây lương thực (đặc biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp; đây là những nơi sớm tập trung đông dân trên thế giới. Tóm lại Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp. Chúc các thầy cô mạnh khoẻ hạnh phúc! Chúc các em ngoan học giỏi! Xin chào tạm biệt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_ly_lop_7_tiet_7_bai_7_moi_truong_nhiet_doi.ppt