Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26: Quyền và nghĩa vụ học tập

Nhà nước: Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành.

Mở mang hệ thống trường lớp rộng khắp:

+ Tạo ra nhiều loại hình học tập: Vừa học vừa làm; học theo trường lớp; tự học; học ở lớp học tình thương

+ Mở ra nhiều loại hình trường lớp: Trường công lập; trường bán công; trường dân lập; trường tiểu học, THCS, THPT, cao đẳng, đại học, trường dạy nghề; TT giáo dục thường xuyên.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26: Quyền và nghĩa vụ học tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌCCHÚC CÁC EM HỌC TỐT!Tiết 26: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP2: Nội dung bài học:C: Trách nhiệm của nhà nước và các tổ chức xã hội* Nhà nước: Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Mở mang hệ thống trường lớp rộng khắp:Nối cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp: Cột A (Đối tượng)NốiCột B (Hình thức học tập)1: Lan học ở nhà vào buổi tối một mìnhA: Học theo trường, lớp2: Người đi làm rồiB: Tự học3: Hoa học ở trường THCS Đoàn Kết – Thanh Miện- Hải Dương.C: Vừa học vừa làm4: Trẻ em bị khiến thị, khiếm thính.D: Học ở lớp học tình thương5: Những trẻ em lang thang, cơ nhỡ.E: Học ởn lớp dành riêng cho trẻ khuyết tậtLớp học dành cho trẻ em khuyết tậtHọc qua sách báoTự họcLớp học bổ túcLớp học tình thươngHọc ở lớpTiết 26: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP2: Nội dung bài học:C: Trách nhiệm của nhà nước và xã hội* Nhà nước: Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Mở mang hệ thống trường lớp rộng khắp:+ Tạo ra nhiều loại hình học tập: Vừa học vừa làm; học theo trường lớp; tự học; học ở lớp học tình thương+ Mở ra nhiều loại hình trường lớp: Trường công lập; trường bán công; trường dân lập; trường tiểu học, THCS, THPT, cao đẳng, đại học, trường dạy nghề; TT giáo dục thường xuyên.- Miễn phí cho học sinh tiểu học- Quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn: Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, cận nghèo=>Những quy định trên thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nước ta.Tiết 26: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP2: Nội dung bài học:C: Trách nhiệm của nhà nước và xã hội* Nhà nước: Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Mở mang hệ thống trường lớp rộng khắp:- Miễn phí cho học sinh tiểu học- Quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn: Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, cận nghèoCác tổ chức xã hội: Cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó; tặng đồ dùng học tập cho học sinh nghèo, học sinh vùng khó khăn D: Bổn phận của công dân học sinh:- Nắm chắc các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.- Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, tới đây là phổ cập THCS.- Học tập chăm chỉ, tích cực=>Những quy định trên thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nước ta. Em hãy kể một số tấm gương thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập mà em biết? Em học tập được ở những tấm gương đó những gì? Bác Hồ; nguyễn Thị Ngọc Minh (Huy chương vàng Olimpic môn hóa quốc tế năm 2007); Nguyễn Phúc Hưng (Đạt nhiều giải cao trong công nghệ thông tin)NGUYỄN THỊ NGỌC MINHHuy chương vàng OLYMPIC Hóa Quốc Tế Năm 2007Nguyễn Phúc Hưng – HCV Tại MalaisiaBác Hồ -tấm gương sáng trong học tậpTiết 26: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP2: Nội dung bài học:C: Trách nhiệm của nhà nước và các tổ chức xã hội* Nhà nước: Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Mở mang hệ thống trường lớp rộng khắp:- Miễn phí cho học sinh tiểu học- Quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn: Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, cận nghèo* Các tổ chức xã hội: Cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó; tặng đồ dùng học tập cho học sinh nghèo, học sinh vùng khó khăn D: Bổn phận của công dân học sinh:- Nắm chắc các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.- Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, tới đây là phổ cập THCS.- Học tập chăm chỉ, tích cực=>Những quy định trên thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nước ta.3: Luyện tập: Bài tập b: Em hãy nêu một số tấm gương học sinh nghèo vượt khó: Ở trường, lớp em: Ngoài trường lớp em:Trạng nguyên Nguyễn HiềnThầy Nguyễn Ngọc KíBài tập b: Em hãy nêu những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập?Trạng nguyên Nguyễn Hiền; Thầy giáo Nguyễn Ngọc KíTHẢO LUẬN NHÓM:Tình huống 1: Nam là một học sinh chăm ngoan, nhà em nghèo lắm, sau Nam còn có 2 em. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn. Nam phải nghỉ học để ởnhà lao động giúp bố và nuôi các em.Hỏi: Nếu là Nam trong hoàn cảnh đó em sẽ giải quyết nhưthế nào? Tình huống 2: Nhà Lan rất nghèo, không đủ điều kiện để học tập. Nhưng bố mẹ vẫn cố gắng không để Lan thất học. Vậymà vào lớp Lan lại lười học, Lan cho rằng nhà mình nghèo, có cố gắng học cho tốt cũng không có ích lợi gì. Lan đếntrường cũng chỉ vì bố mẹ bắt buộc mà thôi.Hỏi: Em nghĩ gì về việc làm của Lan? Nhà nghèo có nên cố gắng học tập không? Vì sao?Tình huống 1: Được giải quyết như sauBan ngày đi làm, tối học ở trung tâm giáo dục thường xuyênTạm nghỉ học một thời gian, khi đỡ khó khăn lại học tiếpHọc ở trường vừa học vừa làmTự học qua sách báo, qua bạn bè, qua cácphương tiện thông tin đại chúngHọc ở lớp học tình thươngTình huống 2: Được giải quyết như sau- Lan làm như vậy là sai vi phạm nghĩa vụ học tập, phụ lòng bố mẹ, thầy cô và bạn bè- Nhà nghèo phải nên cố gắng học để có kiến thức trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Giúp gia đình vượt qua nghèo khổ Bài tập trắc nghiệmEm hãy cho biết những quy định của pháp luật vềquyền và nghĩa vụ học tập. Đánh dấu ( x) vào nhữngcâu mà em cho là đúng.a/ Mọi công dân có thể học không hạn chếb/ Trẻ em nghèo khổ không có quyền và nghĩa vụhọc tậpc/ Trẻ em độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu họcd/ Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con emhoàn thành nghĩa vụ học tập của mình. Đặc biệt là bậc tiểu họcBài tập đ: Theo em, những biểu hiện trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây là đúng hay sai? Vì sao?Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm một việc gìChỉ học ở trên lớp, thời gian còn lại vui chơithoải mái.Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể.Tiết 26: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP2: Nội dung bài học:C: Trách nhiệm của nhà nước và các tổ chức xã hội* Nhà nước: Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Mở mang hệ thống trường lớp rộng khắp:- Miễn phí cho học sinh tiểu học- Quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn: Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, cận nghèo* Các tổ chức xã hội: Cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó; tặng đồ dùng học tập cho học sinh nghèo, học sinh vùng khó khăn D: Bổn phận của công dân học sinh:- Nắm chắc các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.- Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, tới đây là phổ cập THCS.- Học tập chăm chỉ, tích cực=>Những quy định trên thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nước ta.3: Luyện tập: Trò chơi: Viết tiếp sức. Nêu biểu hiện tốt và chưa tốt của học sinh trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thể lệ trò chới: Các đội cử từng thành viên lên bảng viết biểu hiện tốt, chưa tốt; Cứ thành viên trước viết xong về thì trao phấn cho thành viên sau lên viết tiếp; cứ như vậy cho đến hết thời gian. Thời gian tham của trò chơi là 2 phút. Sau hai đội nào viết được nhiều biểu hiện hơn đội đó sẽ chiến thắng và được nhận phần thưởng. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_26_quyen_va_nghia.ppt
Bài giảng liên quan