Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
* Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật:
2. Vì sao phải tôn trọng kỉ luật?
3. Cách rèn luyện
Tự giác chấp hành tốt nội quy của nhà trường, nề nếp trong gia đình, các quy định của xã hội.
Đồng tình, quý trọng những người biết tôn trọng kỉ luật
Phê phán những việc làm vô kỉ luật.
Kính chào quý thầy cô giáochào tất cả các em.Giáo viên: Hồ Thị Tố Trinh.Tổ: VĂN - GDCDKIỂM TRA BÀI CŨLễ độ là gì? 2. Cho ví dụ và đưa ra hai cách giải quyết thể hiện người có lễ độ và thiếu lễ độ.HÃY BỎ RÁC VÀO THÙNGTIẾT 6, BÀI 5TÔN TRỌNG KỈ LUẬTTìm hiểu truyện đọc: GIỮ LUẬT LỆ CHUNGTIẾT 6, BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬTTIẾT 6, BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT1- Sự tôn trọng những quy định chung của Bác Hồ thể hiện như thế nào qua truyện đọc?truyện đọc: GIỮ LUẬT LỆ CHUNG2- Việc thực hiện đúng những quy định chung nói lên đức tính gì của Bác Hồ?=> Mặc dù là chủ tịch nước, nhưng mọi cử chỉ của Bác đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được đặt ra cho tất cả mọi người.TIẾT 6, BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể.CÁC NHÓM THI TÀINHÓM 1Tìm hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật trong gia đìnhNHÓM 2Tìm hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật trong nhà trườngNHÓM 3Tìm hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật ngoài xã hộiTIẾT 6, BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật?* Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật: - Tự giác chấp hành nghiêm túc các quy định Phục tùng sự phân công của tập thể. Khắc phục khó khăn, giữ vững kỉ luật, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.TIẾT 6, BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật?* Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật: Tình huống 1: Bạn rủ em trốn học đi chơi, em sẽ xử lí như thế nào?XỬ LÍ TÌNH HUỐNG2. Ý nghĩa tôn trọng kỉ luật.Tình huống 2: Khi đến ngã tư gặp đèn đỏ nhưng không có ai, thì em sẽ làm gì? Tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương. Giúp mỗi người cảm thấy thanh thản, vui vẻ, sáng tạo trong học tập, lao động.3. Cách rèn luyệnThảo luận theo cặp:Nội dung: Vì sao chúng ta phải tôn trọng kỉ luật? Nếu mỗi người không biết tôn trọng kỉ luật thì mọi việc sẽ như thế nào?TIẾT 6, BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật?* Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật: 2. Vì sao phải tôn trọng kỉ luật?3. Cách rèn luyệnTheo em mỗi chúng ta cần rèn luyện như thế nào để trở thành người luôn biết tôn trọng kỉ luật? Tự giác chấp hành tốt nội quy của nhà trường, nề nếp trong gia đình, các quy định của xã hội. Đồng tình, quý trọng những người biết tôn trọng kỉ luật Phê phán những việc làm vô kỉ luật.a. Đi xe vượt đèn đỏb. Đi học đúng giờc. Đọc báo trong giờ họcd. Đi xe đạp hàng bae. Đá bóng dưới lòng đườngg. Viết đơn xin phép nghỉ học một buổi.h. Đi xe đạp đến cổng trường, xuống xe rồi dắt vào sân trường.Bài tập a: Trong những hành vi sau hành vi nào thể hiện tôn trọng kỉ luật? Đáp án:Các hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật là: b, g, h 1. Hoa đến lớp muộn vì trên đường đi học Hoa giúp một em bé bị lạc đường.2. Hôm nay Quế được phân công trực nhật lớp, Quế không thực hiện được vì bị ốm nặng phải nghỉ học.3. Lớp phân công Loan giúp đỡ Hồng học môn Toán nhưng Loan không nhận vì không thích Hồng.Bài tập b : Hành vi nào dưới đây là không tôn trọng kỉ luật ? 3. Lớp phân công Loan giúp đỡ Hồng học môn Toán nhưng Loan không nhận vì không thích Hồng.Bài tập c : Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Chỉ có trong quân đội mới có kỉ luật.Tôn trọng kỉ luật là tôn trọng mình và mọi người.Kỉ luật làm con người gò bó, mất tự do.Tôn trọng kỉ luật giúp con người cảm thấy thanh thản thoải mái.Tôn trọng kỉ luật là bước đầu có ý thức thực hiện pháp luật.Nhờ có kỉ luật lợi ích của mọi người mới được đảm bảo.Không cần có kỉ luật, mọi việc của tập thể vẫn có thể đạt kết quả cao.MỜI CÁC EM CÙNG THAM GIA TRÒ CHƠI: “ LỊCH SỰ”THỂ LỆ TRÒ CHƠI Các em làm các động tác theo yêu cầu của cô khi có từ mời các em, nếu không có từ mời các em thì các em không làm( Nếu không có từ mời các em mà các em làm hoặc có từ mời các em mà các em lại không làm là phạm luật) TIẾT 6, BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT Học bài. Làm bài tập b, c vào vở. Tự đánh giá việc thực hiện kỉ luật của bản thân, của tổ, của lớp và lên kế hoạch tăng cường thực hiện kỉ luật của lớp, của trường. Sưu tầm những mẩu chuyện nói về lòng biết ơn.DẶN DÒ:
File đính kèm:
- bai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_6_bai_5_ton_trong.ppt