Bài giảng môn Hình học 11 - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bài 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, CD , SA.
Chứng minh a/ MN // (SBC) b/ MO // (SAD)
c/ SC // (PBD) d/ PM // (SBD)
e/ PM // (SBC) f/ SC // (MNP) g/SB // (MNP)
BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG GV : Lê Thị HươngTrường: NGÔ THỜI NHIỆM - TphcmĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGI. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MP aĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGI. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MP a I aĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGI. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGII. TÍNH CHẤT dd’Bài toán 1 : Định lí 1 : Bài 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, CD , SA. Chứng minh a/ MN // (SBC) b/ MO // (SAD) c/ SC // (PBD) d/ PM // (SBD) e/ PM // (SBC) f/ SC // (MNP) g/SB // (MNP) SADCBMNPOĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGII. TÍNH CHẤT ad Hệ quả : d // a abĐịnh lí 2 : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGII. TÍNH CHẤTĐịnh lí 3: Cho 2 đường thẳng chéo nhau, có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia Bài 2 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng đi qua trung điểm M của cạnh AB, song song với BC và SA. Thiết diện là hình gì? Định lí 2 : a Bài 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng đi qua trung điểm M của cạnh AB, song song với BD và SA. Định lí 2 : Định lí 2 :
File đính kèm:
- Chuong_II_3_Duong_thang_va_mat_phang_song_song.pptx