Bài giảng môn Hình học 12 Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian (tiết 2)

Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian:

Hai đường thẳng song song:

Hai đường thẳng trùng nhau:

Hai đường thẳng cắt nhau:

Hai đường thẳng chéo nhau:

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học 12 Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 3: phương trình đường thẳng trong không gian Chương III: Phương pháp toạ độ trong không gianchào mừng các thầy cô giáO và các em học sinh đãvề dự tiết học hôm nayKiểm tra bài cũCâu 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương là Câu 2: Viết phương trình tham số củađường thẳng d1 đi qua điểm M0(3; 6; 4) và có một vectơ chỉ phương là Câu 3: Viết phương trình đường thẳng d2 đi qua điểm M1(1; 1; 5) và vuông góc với mặt phẳng(P) có phương trình: x – y + 2.z -3 = 0Bài giảiCâu 1: Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương là có dạng:Câu 2: Phương trình đường thẳng d1 đi qua điểm M0(3; 6; 4) và có một vectơ chỉ phương là có dạng:Câu 3: Mặt phẳng(P) : x – y + 2.z -3 = 0 có một vectơ pháp tuyến là:Vì d2 vuông góc với mp(P). Nên d2 có 1 vectơ chỉ phương là: . Vậy ptts của d2 có dạng:Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian:Hai đường thẳng song song:Hai đường thẳng trùng nhau:Hai đường thẳng chéo nhau:Hai đường thẳng cắt nhau:dd’dddd’d’d’? Vị trí tương đối của hai đường thẳng:d1:d2:dBài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian(Tiết 2) I. Phương trình tham số của đường thẳngII. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau:1. Điều kiện để hai đường thẳng song song: d song song với d’ khi và chỉ khi : d trùng với d’ khi và chỉ khi :Có 1 vectơ chỉ phương làCó 1 vectơ chỉ phương làTrong không gían Oxyz cho 2 đường thẳng d và d’ có phương trình tham số là : Điểm M(x0;y0;z0)  d.Mdd’I. Phương trình tham số của đường thẳngII. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau:1 Điều kiện để hai đường thẳng song song:d // d’d d’Ví dụ1:Cho các đường thẳng:d:d’:Bài giải:d có một vectơ chỉ phương là:d’ có một vectơ chỉ phương là:d”:Chứng minh rằng d // d’; d d”d // d’Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian(Tiết 2)Lấy điểm:Thay toạ độ điểm M0 vào phương trình đường thẳng d’ ta có:Hệ vô nghiệm2.Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:dd’.M0* d cắt d’ khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t và t’ sau có đúng 1 nghiệm :Chú ý : Nếu (1) có nghiệm (t0 ; t0’) để tìm giao điểm M0 của d và d’ ta thay t0 vào phương trình tham số của d hoặc t’0 vào phương trình tham số của d’ I. Phương trình tham số của đường thẳngII. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau:1.Điều kiện để hai đường thẳng song song:d // d’d d’(1)Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian(Tiết 2)2.Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:* d cắt d’ khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t và t’ sau có đúng 1 nghiệm :Ví dụ 2: Tìm giao điểm của hai đường thẳng sau:d:d’:Bài giải:Xét hệ phương trình:Thay t = -1 vào phương trình đường thẳng d ta có:I. Phương trình tham số của đường thẳngII. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau:1 Điều kiện để hai đường thẳng song song:d // d’d d’(1)Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian(Tiết 2)dd’3. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau:Đường thẳng d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi:Cắt nhauChéo nhauHệ phương trình:Vô nghiệmvà không cùng phương2.Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:* d cắt d’ khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t và t’ sau có đúng 1 nghiệm :I. Phương trình tham số của đường thẳngII. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau:1 Điều kiện để hai đường thẳng song song:d // d’d d’(1)Song song(1)Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian(Tiết 2)Các bước để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d’:Cùng phươngKhông cùng phươngLấy 1 điểm Thay vào pt của d’ d // d’Giải hệ phương trình:Có một nghiệmVô nghiệmd cắt d’d và d’ chéo nhau+) Tìm vectơ chỉ phương: của d và của d’d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi :Hệ phương trình (1) vô nghiệm3.Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau:và không cùng phương d cắt d’ khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t và t’ sau có đúng 1 nghiệm :I. Phương trình tham số của đường thẳngII. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau:1 Điều kiện để hai đường thẳng song song:d // d’d d’(1)2.Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian(Tiết 2)d1:d2:Ví dụ 4: Tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng:A. Song songB.Trùng nhauC. Cắt nhauD. Chéo nhaud và d’ chéo nhau khi và chỉ khi :Hệ phương trình (1) vô nghiệm3.Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau:và không cùng phương d cắt d’ khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t và t’ sau có đúng 1 nghiệm :I. Phương trình tham số của đường thẳngII. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau:1 Điều kiện để hai đường thẳng song song:d // d’d d’(1)2.Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian(Tiết 2)Trả lờid1 có một vectơ chỉ phương là: d2 có một vectơ chỉ phương là: Không tồn tại k để Xét hệ phương trình:Vậy d1 và d2 chéo nhau(Hệ vô nghiệm)Ta có:2.1 + 4.(-1) + 1.2 = 0*)Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng:Nhận xét : Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (): Ax + By + Cz + D = 0 và đường thẳng d: dddXét phương trình : A(x0+a1.t) + B(y0+a2.t) + C(z0+a3.t) = 0 (*)(t là ẩn )+) Nếu (*) vô nghiệm+) Nếu (*) có 1 nghiệm t = t0 thì d cắt () tại M(x0+t0a1 ; y0+t0a2 ; z0+t0a3 )+) Nếu (*) có vô số nghiệm thì d nằm trên ()Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian(Tiết 2)d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi :Hệ phương trình (1) vô nghiệm3.Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau:và không cùng phương d cắt d’ khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t và t’ sau có đúng 1 nghiệm :I. Phương trình tham số của đường thẳngII. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau:1 Điều kiện để hai đường thẳng song song:d // d’d d’(1)2.Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau: d // ()I. Phương trình tham số của đường thẳngVí dụ 4: Xét vị trí tương đối của mp () : x + y + z - 3 = 0 và đường thẳng d : a,d:b,d:c,d:Bài giải:Thay toạ độ (x ; y ; z) của d vào () ,ta có: a) (2 + t) +(3 - t) + (1) - 3 = 0 b) (1 + 2t) +(1 - t) + (1 - t) - 3 = 0c) (1 + 5t) +(1 - 4t) + (1 +3 t) - 3 = 0Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian(Tiết 2) 0.t = -3 Phương trình vô nghiệm d //() 0.t = 0 Phương trình có vô số nghiệm d nằm trong () 4.t = 0 d  () = M(1;1;1)d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi :Hệ phương trình (1) vô nghiệm3.Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau:và không cùng phương d cắt d’ khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t và t’ sau có đúng 1 nghiệm :I. Phương trình tham số của đường thẳngII. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau:1 Điều kiện để hai đường thẳng song song:d // d’d d’(1)2.Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:*)Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng:Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian(Tiết 2)d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi :Hệ phương trình (1) vô nghiệm3.Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau:và không cùng phương d cắt d’ khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t và t’ sau có đúng 1 nghiệm :I. Phương trình tham số của đường thẳngII. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau:1 Điều kiện để hai đường thẳng song song:d // d’d d’(1)2.Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:Nhận xét : Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng () có một vectơ pháp tuyến là và đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là ; điểm M(x0; y0; z0) nằm trên đường thẳng d. Nếu: dddM.M.cắtCủng cố – hướng dẫn về nhàBài tập về nhà: Bài 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9( Trang 90 – 91 - SGK)Hướng dẫn-) H là trung điểm của AA’, áp dung công thức toạ độ trung điểm đoạn thẳng có toạ độ điểm Ha)b)Bài 7(Trang 91 - SGK)Cho điểm A(1; 0; 0) và đường thẳng b) Tìm toạ độ điểm A’ đối xứng với A qua đường thẳng a) Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng -) Tìm giao điểm H của mặt phẳng (P) và đường thẳng-) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng-) H là hình chiếu của A lên đường thẳngA.A’.H.-) Nắm được cách viết phương trình tham số của đường thẳng; các bước xét vị trí tương đối của đường thẳng với đường thẳng; đương thẳng với mặt phẳngkết thúc bài họcChúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc thành đạtHẹn gặp lại!Chúc các em học sinh học giỏihẹn gặp lại

File đính kèm:

  • pptphuong_trinh_duong_thang_trong_khong_gian.ppt