Bài giảng môn Hình học 12 Tiết 27: Hệ toạ độ trong không gian

Bài toán:

 Trong Oxyz cho mặt cầu (S) tâm I(a;b;c), bán kính r.

 Tìm điều kiện cần và đủ để điểm M(x;y;z) bất kì trong không gian thuộc mặt cầu?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học 12 Tiết 27: Hệ toạ độ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Các Thầy giáo, Cô giáo về dự Hội giảng thay sách giáo khoa lớp 12 cụm Vũ ThưLớp: 12A7 - Trường THPT Nguyễn TrãiGiáo viên: Giang Xuân ChiêmNhiệt liệt chào mừngThứ Bảy, ngày 14 tháng 2 năm 2009Chương III – Phương pháp toạ độ trong không gianBài 1- Hệ toạ độ trong không gianToạ độ của điểm và của vectơ.II. 	Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.III. Tích vô hướng.IV. Phương trình mặt cầu.Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi 2: Cho ba điểm A(-1;2;3), B(-4;1;3), C(0;3;-1)Chứng minh rằng A, B, C là 3 đỉnh tam giác.Tìm tọa độ điểm D sao cho ABDC là hình bình hành.Tiết 27 - Đ 1- Hệ toạ độ trong không gianCâu hỏi 1: Hãy trình bày hệ trục tọa độ trong không gian?	Hãy tính tọa độ các vectơ sau: a)Tọa độ hai vectơ trên không tỉ lệ  không cùng phương A, B, C là ba đỉnh tam giác. b) Gọi D(x;y;z), ta có	Tiết 27 - Đ 1- Hệ toạ độ trong không gianBài toán:Cho hai vectơ ? Hãy biểu diễn các vectơ theo ba vectơ đơn vị? Hãy tính III. Tích vô hướng:1. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng:Trong Oxyz cho: Tích vô hướng của hai vectơ và được cho bởi công thức: Câu hỏi Nếu thì cho ta kết luận gì?Ví dụTrong Oxyz cho:Hãy tính:Hoạt động nhómTiết 27 - Đ 1- Hệ toạ độ trong không gianIII. Tích vô hướng:1. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng:Trong Oxyz cho: 2. ứng dụng:Độ dài của vectơ: Câu hỏiNếu có hai điểm A(xA;yA;zA) và B(xB;yB;zB)Hãy tính độ dài đoạn AB?Câu hỏiTrình bày định nghĩa tích vô hướng hai vectơ Từ đó đưa ra biểu thức tính góc hợp bởi hai vectơ.Tiết 27 - Đ 1- Hệ toạ độ trong không gianIII. Tích vô hướng:1. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng:Trong Oxyz cho: 2. ứng dụng:Độ dài của vectơ: b) Khoảng cách giữa hai điểm:c) Góc giữa hai vectơ:Ví dụCho ABC có A(0;0;2), B(1;0; 0), C(0;-1;2)Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông.Tính các góc của ABC.III. Tích vô hướng:1. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng:Trong Oxyz cho: 2. ứng dụng:Độ dài của vectơ: b) Khoảng cách giữa hai điểm:c) Góc giữa hai vectơ:Hoạt động nhómTiết 27 - Đ 1- Hệ toạ độ trong không gian1. Ta thấy:ABC vuông tại A2.A=90o; C=180o-90o-43o=47oBài toán: Trong Oxyz cho mặt cầu (S) tâm I(a;b;c), bán kính r. Tìm điều kiện cần và đủ để điểm M(x;y;z) bất kì trong không gian thuộc mặt cầu?IV. phương trình mặt cầu:1. Định lí:Trong Oxyz cho mặt cầu (S) tâm I(a;b;c), bán kính r có phương trình là:(x-a)2+ (y-b)2+ (z-c)2=r2 M(x;y;z)I(a;b;c)rIII. Tích vô hướng:Tiết 27 - Đ 1- Hệ toạ độ trong không gianVí dụ Viết phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau:Tâm I(1;-2;3), bán kính r=4Tâm I(2;0;-6), đi qua điểm A(1;3;4)Đường kính là AB, với A(-2;3;1), B(4;5;1)1. Định lí:Trong Oxyz cho mặt cầu (S) tâm I(a;b;c), bán kính r có phương trình là:(x-a)2+ (y-b)2+ (z-c)2=r2 Hoạt động nhómIV. phương trình mặt cầu:III. Tích vô hướng:Tiết 27 - Đ 1- Hệ toạ độ trong không gian(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=162. 	(x-2)2+y2+(z+6)2=1103. Trung điểm AB là I(1;4;1) (x-1)2+(y-4)2+(z-1)2=10Bài toán x2+ y2+ z2+2Ax+2By+2Cz+D=0 (2) (2) có phải là phương trình mặt cầu không? Nếu có thì cần điều kiện gì của A, B, C, D?1. Định lí:Trong Oxyz cho mặt cầu (S) tâm I(a;b;c), bán kính r có phương trình là:(x-a)2+ (y-b)2+ (z-c)2=r2 (1)2. Nhận xét:Phương trình x2+ y2+ z2+2Ax+2By+2Cz+D=0là phương trình mặt cầu  A2+B2+C2-D>0Khi đó tâm mặt cầu I(-A;-B;-C), bán kính là:IV. phương trình mặt cầu:III. Tích vô hướng:Tiết 27 - Đ 1- Hệ toạ độ trong không gian Ví dụ: Mỗi phương trình sau có phải là phương trình mặt cầu không? Nếu có hãy tìm tâm và bán kính?1. Định lí:Trong Oxyz cho mặt cầu (S) tâm I(a;b;c), bán kính r có phương trình là:(x-a)2+ (y-b)2+ (z-c)2=r2 2. Nhận xét:Phương trình x2+ y2+ z2+2Ax+2By+2Cz+D=0là phương trình mặt cầu  A2+B2+C2-D>0Khi đó tâm mặt cầu I(-A;-B;-C), bán kính là:IV. phương trình mặt cầu:III. Tích vô hướng:Tiết 27 - Đ 1- Hệ toạ độ trong không gian- Các phương trình 1, 3, 4 không phải là phương trình mặt cầu.- Phương trình 2 là phương trình mặt cầu (S) có tâm I(-6;3;0 ), bán kính r=* Chú ý: Điều kiện cần để một phương trình là phương trình mặt cầu là:	- Không chứa các tích x.y, y.z, z.x	- Hệ số x2, y2, z2 bằng nhau.III. Tích vô hướng:1. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng:Trong Oxyz cho: Độ dài của vectơ: b) Khoảng cách giữa hai điểm:c) Góc giữa hai vectơ:1. Định lí:Trong Oxyz cho mặt cầu (S) tâm I(a;b;c), bán kính r có phương trình là:(x-a)2+ (y-b)2+ (z-c)2=r2 2. Nhận xét:Phương trình x2+ y2+ z2+2Ax+2By+2Cz+D=0là phương trình mặt cầu  A2+B2+C2-D>0Khi đó tâm mặt cầu I(-A;-B;-C), bán kính là:IV. phương trình mặt cầu:Tiết 27 - Đ 1- Hệ toạ độ trong không gianTiết 27 - Đ 1- Hệ toạ độ trong không gianBài tập:Bài tập 1: Cho tứ diện ABCD với A(-1;3;2), B(-2;0;4), C(3;-1;1), D(-1;2;1)	Hãy viết phương trình mặt cầu đi qua bốn đỉnh A, B, C, D.Bài tập 2: Viết phương trình mặt cầu có tâm I nằm trên trục Ox và đi qua hai điểm 	 A(-2;3;1) và B(0;-4;6)Các bài tập 3,4,5,6 (SGK – Trang )Hạnh phúc - Thành đạt !Chúc các em học sinh học tập tốt

File đính kèm:

  • pptToa_do_trong_khong_gian.ppt