Bài giảng môn Hình học khối 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

Ví dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên :

AM + MB = AB và AM = MB

AM + AM = AB hay 2AM = AB

Suy ra AM = MB =

Cách 1: Vẽ điểm M trên đoạn AB sao cho AM = 2,5 cm.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học khối 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào quý thầy cơ cùng các em học sinhKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi : Khi nào thì AM + MB = AB ? Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu MA+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.? Quan sát các hình vẽ sau và cho biết điểm M ở mỗi hình có đặc điểm gì?ABMHình 3ABMHình 1ABMHình 2Đặc điểm hình 3 cho biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A, B và cách đều A, B (MA = MB).M là trung điểm của đoạn thẳng ABMA = MBMA+MB = ABABMTrung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ngTrung ®iĨm M cđa ®o¹n th¼ng AB lµ ®iĨm n»m gi÷a A,B vµ c¸ch ®Ịu A,B. AM = MB§iĨm M muèn trë thµnh trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB th× ®iĨm M cÇn tho¶ m·n nh÷ng ®iỊu kiƯn g×?M n»m gi÷a A vµ BM c¸ch ®Ịu A vµ B ( AM = MB)AH·y ®iỊn vµo chç trèng trong c¸c ph¸t biĨu sau: Trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ngAa) §iĨm C lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng  v× vµ.BD C nằm giữa B, Dø BC = CD §iĨm C kh«ng lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng . V× C kh«ng thuéc ®o¹n th¼ng ABAB§iĨm A kh«ng lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng BC v×..A không thuộc đoạn thẳng BCH·y ®iỊn vµo chç trèng trong c¸c ph¸t biĨu sau: §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên : AM + MB = AB và AM = MBAM + AM = AB hay 2AM = AB= 2,5 (cm) Suy ra AM = MB =AB252= Cách 1: Vẽ điểm M trên đoạn AB sao cho AM = 2,5 cm. AMB2,5cmCách 2 : Gấp giấy. BABước 1yxBAMBước 2yxBAMBước 3- Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy- Gấp giấy sao cho điểm A trùng với điểm B.- Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm MNếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?Hãy quan sát cách làm.?BÀI TẬPBài 60/125 Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cma) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?b) So sánh OA và AB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?Giảia) Ta có: A và B cùng nằm trên tia Ox, mà OA<OB (2cm<4cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B b) Ta có : A nằm giữa hai điểm O và B Nên : OA + AB = OB Do đó AB = OB – OA AB = 4 – 2 = 2 (cm) Vậy OA = AB = 2 cmc) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì A nằm giữa hai điểm O và B và OA = AB OBAx0BÀI TẬPBài 63/126 Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau?Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:a) IA = IBb) IA + IB = ABc) IA + IB = AB và IA = IB d) IA = IB = AB2SSĐĐ .Về nhà các em học kỹ lý thuyết Làm bài tập 61,62,64 trang 125-126 SGK Ôn lại bài học cũ tiết sau ôn tập chương IHướng dẫn về nhà:

File đính kèm:

  • pptBai 10 Trung diem cua doan thang.ppt