Bài giảng môn Hình học khối 6 - Bài dạy 8: Khi nào thì AM + MB = AB

3 . LUYỆN TẬP :

Cho hình vẽ .

Hãy giải thích vì sao :AM + MN + NP + PB = AB

Bài giải :

Theo hình vẽ ta có :

là một điểm thuộc đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B :

 AN + NB = AB (1)

M nằm giữa A và N : ? AM + MN = AN (2)

nằm giữa N và B : ? NP + PB = NP (3)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học khối 6 - Bài dạy 8: Khi nào thì AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường trung học cơ sở Kim Lan Hình học lớp 6Năm học 2010 - 2011Kiểm tra bài cũ Vẽ ba điểm A ; B ; C sao cho B nằm giữa A và C . Giải thích cách vẽ .- Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào ? Kể tên các đoạn thẳng đó .- Đo độ dài các đoạn thẳng có trên hình vẽ .- So sánh độ dài AC với AB + BC ?.Giải : ABC0AB = 3,5 cm .0BC = 4,5 cm .0AC = 8 cm .Trên hình vẽ có ba đoạn thẳng AB ; BC và AC . Ta có : 3,5 + 4,5 = 8 (cm)  AB + BC = AC Tiết 9 :Đ8 . Khi nào thì AM + MB = AB ? 0ABMMMTa có AM + MB = AB (vì 2 + 7 = 9) Ta vẫn có AM + MB = AB (vì 3,5 + 5,5 = 9) Ta vẫn có AM + MB = AB (vì 5 + 4 = 9) Ta vẫn có AM + MB = AB (vì 7 + 2 = 9) BAQuan sát hình vẽ và cho biết điểm M có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và B ?So sánh AM + MB với AB ?Khi M di chuyển nhưng vẫn nằm giữa A và B , em có nhận xét gì về tổng độ dài hai đoạn thẳng AM + MB với AB ?Vậy khi nào thì AM + MB = AB ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay .1 . Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Nhận xét : Từ các ví dụ mà chúng ta quan sát được em hãy cho biết khi nào thì AM + MB = AB ? Từ nhận xét trên em hãy cho biết : Nếu điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào ? Nếu điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức : MK + KN = MN Vẽ ba điểm A ; M ; B thẳng hàng trong đó điểm B nằm giữa hai điểm A và M . Hãy đo các đoạn thẳng AB ; AM ; BM và so sánh AM + MB và ABBAMNhận xét : Nếu điểm M không nằm giữa A và B thì AM + MB ≠ AB .Điểm M nằm giữa hai điểm A và B  AM + MB = AB Kết hợp hai nhận xét trên ta có : Cho các đẳng thức sau, hãy tìm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? ( Các điểm trong đẳng thức thẳng hàng) B + C = BC A + C = AC M + P = MPĐiểm A nằm giữa hai điểm B và CĐiểm B nằm giữa hai điểm A và CĐiểm N nằm giữa hai điểm M và PAABBNN 1) Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B ; AM = 3 cm ; AB = 8 cm . Tính MB = ? cmBài giải : Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có đẳng thức :AM + MB = AB 3 + MB = 8 Thay AM = 3 cm ; AB = 8 cm ta có : MB = 8 – 3 2) Cho ba điểm thẳng hàng , ta cần đo mấy đoạn thẳng để biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng ?Ta chỉ cần đo 2 đoạn thẳng trong ba đoạn thẳng đó .Ví dụ :Vậy MB = 5 (cm) Từ M nằm giữa hai điểm A và B ta có đẳng thức nào ?Trong ba đoạn thẳng AM ; MB và AB ta đã biết các độ dài nào ?Biết AM = 3cm ; AB = 8cm Bài 47 – SGK : Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF . Biết EM = 4cm , EF = 8cm . So sánh hai đoạn thẳng EM và MF .  EM = MF (cùng bằng 4cm) . Giải :Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF do đó M nằm giữa E và F nên ta có :EM + MF = EF MF = EF – EMThay EM = 4cm , EF = 8cm vào ta có : MF = 8 – 4 = 4(cm) 2 . Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đấtThước kim loạiThước cuộn 60 m2m1mThước chữ A 3 . Luyện tập : 1) Cho hình vẽ . AMNP BHãy giải thích vì sao :AM + MN + NP + PB = ABTheo hình vẽ ta có :N là một điểm thuộc đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B :  AN + NB = AB (1) Bài giải : M nằm giữa A và N :  AM + MN = AN (2) P nằm giữa N và B :  NP + PB = NP (3)Thay (2) ; (3) vào (1) ta có : AM + MN + NP + PB = AB .2) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A , B , C : a) Biết độ dài AB = 5cm ; AC = 4cm ; BC = 1cm? b) Biết AB = 1,8cm ; AC = 5,2cm ; BC = 4cm . Giải : a) Ta có AC + BC = AB ( Vì 4 + 1 = 5)  C nằm giữa A và B .AB + BC ≠ AC (Vì 1,8 + 4 = 5,8 ≠ 5,2)  B không nằm giữa A và C .AB + AC ≠ BC (Vì 1,8 + 5,2 = 7 ≠ 4)  A không nằm giữa B và C .AC + BC ≠ AB (Vì 5,2 + 4 = 9,2 ≠ 1,8)  C không nằm giữa A và B .Vậy không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A , B , C .b) Xét các trường hợp sau : - Học kỹ bài theo SGK kết hợp với vở ghi .- Nắm vững kết luận khi nào AM + MB = AB và ngược lại .- Làm các bài tập 46 , 48 , 49 , 50 (SGK – trang 121) Hướng dẫn học ở nhà :Chúc các em học tập tiến bộ 

File đính kèm:

  • pptTiet_9_Khi_nao_AM_MB_AB_Hinh_hoc_6.ppt