Bài giảng môn Hình học khối 6 - Bài dạy số 8: Khi nào thì AM + MB = AB

• Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB

Nhận xét

nằm giữa A và B

• Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học khối 6 - Bài dạy số 8: Khi nào thì AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ: 1. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên 2. Hãy đo độ dài đoạn thẳng AM; MB; AB-So sánh AM + MB với AB Tiết 9Khi nào thì AM + MB = AB ?Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng ABABM2Vẽ 3 điểm thẳng hàng A, B, M với M nằm giữa A và BNếu M không nằm giữa A;B thì có AM+MB = AB khụngKhi M không nằm giữa A và B thìAM +MB ≠ ABkhi M nằm giữa A và BAM+MB = ABNhận xét3 Bài 8Khi nào thì AM + MB = AB ?Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng ABABMĐiểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = ABVẽ 3 điểm thẳng hàng A,B,M biết M khụng nằm giữa A và B. Đo AM , MB , AB. So sỏnh AM + MB với AB.Nờu nhận xột.M nằm giữa A và B AM+MB = ABNhận xétVì M nằm giữa A; B ta có: AM + MB = ABThay AM = 2 cm; AB = 10 cm :Vậy MB = 8 cm Ví dụ 1: Cho M là điểm nằm giữa A và B biết AM = 2 cm;AB = 10 cm. Tính MB = ?2+ MB = 10=> MB = 10 - 24 Bài 8Khi nào thì AM + MB = AB ?Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng ABABMGiải:M nằm giữa A và B AM+MB = ABNhận xétMột vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất SGK/1206 Bài 8Khi nào thì AM + MB = AB ?Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng ABABMThửụực daõyII. Moọt vaứi duùng cuù ủo khoaỷng caựch giửừa hai ủieồm treõn maởt ủaỏt / SGK-120Thửụực cuoọn Thước chữ AM nằm giữa A và B AM+MB = ABNhận xétMột vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất - Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm ấy rồi dùng thước cuộn bằng vải hay kim loại để đo - Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước cuộn thì chỉ cần giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai- Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn thì sử dụng liên tiếp thước cuộn nhiều lần SGK/1206 Bài 8Khi nào thì AM + MB = AB ?Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng ABABMM nằm giữa A và B AM+MB = ABNhận xétMột vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất SGK/1206 Bài 8Khi nào thì AM + MB = AB ?Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng ABABM3. Bài tậpBaứi 1: ẹieàn vaứo choó ( .) trong caực phaựt bieồu sau:a) N laứ ủieồm naốm giửừa hai ủieồm I vaứ K thỡIN + NK = IK b) Neỏu CM + CN = MN thỡ ủieồm  naốm giửừa hai ủieồm.M vaứ NCLàm lạiĐỏp ỏnTiếc quỏ ! Bạn chọn sai rồi !Hoan hụ . Bạn chọn đỳng rồi !Bài tập vận dụngCho 3 điểm V,A,T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu:TV + VA = TA ?A. Điểm A nằm giữa hai điểm T và VB. Điểm V nằm giữa hai điểm T và AC. Điểm T nằm giữa hai điểm V và A.Làm lạiĐỏp ỏnTiếc quỏ ! Bạn chọn sai rồi !Hoan hụ . Bạn chọn đỳng rồi !Trên một đường thẳng có 3 điểm A,B,C. Biết CB = 1cm, AB = 2cm, AC = 3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?A. Điểm B nằm giữa hai điểm A và CB. Điểm A nằm giữa hai điểm B và CC. Điểm C nằm giữa hai điểm B và ABaứi laứm:NIKBaứi 46 SGK-121 Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN =3cm, NK =6cm . Tính IK= ?Do N là một điểm của đoạn thẳng IK nên N nằm giữa hai điểm I và K. Ta có:IN + NK = IKThay IN = 3cm, NK = 6cm ta có: 3 + 6 = IK.Vậy IK = 9 cmBaứi 47 SGK - 121Goùi M laứ moọt ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳỷng EF. Bieỏt EM =4 cm; EF = 8cm. So saựnh hai ủoaùn thaỳng EM vaứ MF.MEFDo M laứ moọt ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng EF neõnM naốm giửừa hai ủieồm E vaứ F: EM+ MF = EF thay EM = 4cm; EF = 8cm. 4+ MF = 8 MF = 8 - 4 = 4 ( cm) Vaọy EM =MF =4cmBaứi laứmMEF? ẹeồ ủo chieàu daứi cuỷa bảng em laứm nhử theỏ naứo ? ? Coự theồ duứng loaùi thửụực naứo ủeồ ủo moọt caựch chớnh xaực nhaỏt?Đặt thước đo liờn tiếp rồi cộng cỏc đoạn thẳng đú lại.Cho ba ủieồm thaỳng haứng, ta chổ caàn ủo maỏy ủoaùn thaỳng maứ bieỏt ủửụùc ủoọ daứi cuỷa caỷ ba ủoaùn thaỳng?Tiết 9. Khi nào thì AM + MB = ABCủng cố bài họcNếu M nằm giữa A,B ta có:AM + MB = AB. Ngược lại :Nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa 2 điểm A và điểm BVề nhà: Học phần nhận xột, nắm vững tớnh hai chiều của nhận xột Xem và làm lại cỏc dạng bài tập đó chữa. BTVN: 48; 49 SGK-122 Kính chào các thầy cô! Kính Chúc thầy cô sức khoẻ !

File đính kèm:

  • ppttiet_9_Khi_nao_AM_AB_AB.ppt