Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Huỳnh Thị Thanh Dung

Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.

Cách1: Dựng đoạn thẳng trên tia

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên: MA + MB = AB và MA = MB

Suy ra MA=MB= AB/2= 5/2= 2,5( cm)

 

ppt26 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Huỳnh Thị Thanh Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGNgười soạn: Huỳnh Thị Thanh DungTrường: THCS Trần PhúKÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHKIểM TRA BÀI CŨCâu 1: Trên tia Ox, biết OM = a, ON = b, thì khi nào điểm M nằm giữa hai điểm O và N ?OxabMN Trên tia Ox, OM = a, ON = b, Nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và NKIểM TRA BÀI CŨCâu 2: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA= 2cm, OB = 4cm.Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Tại sao?Câu 2: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA= 2cm, OB = 4cm.AOx0 Cm12345678910Ba). điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì hai điểm A, B cùng thuộc tia Ox và OA< OB (2cm<4cm) Ta có: OA + AB = OB ( Vì điểm A nằm giữa O và B) Suy ra AB = OB – OA= 4 – 2 = 2 ( cm). Vậy OA = AB( vì cùng bằng 2cm).b). So sánh OA và AB. Trong các hình sau: -Điểm nào cách đều hai điểm A và B? -Điểm nào nằm giữa hai điểm A và B? -Điểm nào nằm giữa và cách đều hai điểm A và B?AAABBBKPMa)b)c)K nằm giữa A và BP cách đều A và BM nằm giữa A, BM cách đều A , BM là trung điểm của ABTiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGABMM nằm giữa A , BM cách đều A , BM là trung điểm của AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng012345ABM2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Cách1: Dựng đoạn thẳng trên tiaTiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGVí dụ: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên: MA + MB = AB và MA = MBSuy ra MA=MB= AB/2= 5/2= 2,5( cm)Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm.ABGấp giấy. Cách 2:ABGấp giấy. Cách 2:ABGấp giấy. Cách 2:ABGấp giấy. Cách 2:ABGấp giấy. Cách 2:ABGấp giấy. Cách 2:ABGấp giấy. Cách 2:ABGấp giấy. Cách 2:ABGấp giấy. Cách 2:ABM Cách 2:Gấp giấy.ABM Cách 2:Gấp giấy?Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm thế nào?Hoạt động nhómHãy điền dấu “x” vào ô trống để được câu trả lời đúng:Câu Nội dungĐúng Saia)Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC b)Nếu B nằm giữa A và C thì AB + BC = ACc)Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC d)Nếu AB = BC thì B là trung điểm của AC XXXXKIểM TRA BÀI CŨCâu 2: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA= 2cm, OB = 4cm.Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Tại sao?So sánh OA và AB.Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB? vì sao?A nằm giữa O, BAO = OBA là trung điểm của OBTa có: Khi nào thì điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB? Nếu: AM + MB = AB và MA = MB thì M là trung điểm ABHướng dẫn về nhà:Nắm kỹ khái niệm “ trung điểm của đoạn thẳng”Nắm cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngBTVN: 61,62,63,64,65/ sgk-126 KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.

File đính kèm:

  • pptTRUNG DDIEM.ppt