Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết dạy 13: Ôn tập chương I

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB=6 cm.Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm.

a)Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b) So sánh AM và MB.

c) M có là trung điểm của AB không?

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết dạy 13: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2012NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO , CÔ GIÁO, TỔ TOÁN - LÝ - TIN VỀDỰ GIỜ LỚP TIẾT 13: ÔN TẬP CHƯƠNG IGV dạy : Phan Duy Tiên GV : PHAN DUY TIÊN-TỔ TOÁN LÝTIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG ICHƯƠNG 1: ĐOẠN THẲNG1.Điểm. Đường thẳng2. Ba điểm thẳng hàng3. Đường thẳng đi qua hai điểm4. Thực hành: Trồng cây thẳng hàng5. Tia6. Đoạn thẳng7. Độ dài đoạn thẳng8. Khi nào thì AM+ MB = AB?9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài10.Trung điểm của đoạn thẳngTIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 1: AB1/Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của ............Điền vào chỗ trống-Cho hai điểm A, B điểm2/Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,... cho ta hình ảnh của ..........đường thẳng-Vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B.3/........................................ .... . . đi qua hai điểm phân biệt.Có một và chỉ một đường thẳng-Vẽ điểm C không thuộc đường thẳng AB. C-Vẽ tia AC, đoạn thẳng BC- Vẽ điểm M nằm giữa B và CM4/ Đoạn thẳng BC là hình gồm .............., ................ và ................................................điểm B điểm Ctất cả các điểm nằm giữa B và C5/Trong ba điểm thẳng hàng có ...... .............................nằm giữa hai điểm còn lại một và chỉ một điểm6/Nếu điểm M nằm giữa hai điểm B và C thì ....................BM+MC=BCTIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG IBài 2-Vẽ đường thẳng xyxy-Vẽ điểm O thuộc đường thẳng xy-Vẽ điểm M thuộc đường thẳng xyĐiền vào chỗ trống2/Mỗi điểm trên đường thẳng là..................... của hai tia đối nhaugốc chung1/................. là hai tia đối nhauOx và OyOM3/OM và Oy là hai tia ................trùng nhauTIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG IBài 3: Cho đoạn thẳng AB=6 cm.Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm.a)Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?b) So sánh AM và MB.c) M có là trung điểm của AB không?GiảiM nằm giữa hai điểm A và B vì AM<ABb) M nằm giữa hai điểm A và B nên AM +MB = AB3 + MB = 6MB = 6- 3 MB =3Vậy AM = MB (= 3 cm)c)M là trung điểm của AB vì AM +MB = AB và AM= MBTIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG IBài 4: Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. GiảiTrên tia AB , vẽ điểm I sao cho AI = 3,5 cmABIVì I là trung điểm của AB nên: IA+ IB = AB và IA= IBDo đó TIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG IBài 5: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3 cm, OB = 2 cm, OD = 2 OBa/ Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?b/ Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao?yxtzOACBDTIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG IBài 6: Cho ba điểm A, B, C sao cho B nằm giữa A và C . Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC? Hãy nêu các cách làm khác nhau.ACBTIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG IBài 7:Vẽ bốn đường thẳng phân biệt. Đặt tên cho các giao điểm nếu cóa1a3a2a4Cách 2Cách 1d1d2d3d4ADCB341234567TRÒ CHƠI Câu 1: Cho năm điểm M, N, P, Q, R cùng thuộc một đường thẳng như hình vẽ. Có bao nhiêu đoạn thẳng trong hình đó. A. 4 ; B. 5 ; C. 8 ; D. 10D. 10SỐ MAY MẮNCâu 3: Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Vẽ điểm H trên tia Ox, các điểm K, L thuộc tia Oy sao cho K nằm giữa O và L như hình vẽ. Kể tên các tia phân biệt trong hình vẽ (hai tia trùng nhau chỉ kể là một tia).A. 4 ; B. 6 ; C. 8 ; D. 10yC. 8 SỐ MAY MẮNCâu 5: Trên ba tia Ox, Oy, Oz có các điểm M, N, P, Q, R như hình vẽ mà OM = ON = NP = OQ = 2QR. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? A. Điểm O là trung điểm của MN ; B. Điểm Q là trung điểm của OR ; C. Điểm P là trung điểm của ON ; D. Điểm N là trung điểm của OP. D. Điểm N là trung điểm của OP.Câu 7: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng ? A. Hai tia NM và NP đối nhau. B. Hai tia MN và MP trùng nhau. C. Hai tia PM và PN đối nhau. D. Hai tia PM và MP không trùng nhau. C. Hai tia PM và PN đối nhau. SÔ MAY MẮNTIẾT 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I Hướng dẫn về nhà:1/ Học thuộc lí thuyết và xem kỹ các bài tập đã giải.2/ Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiếtCHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO

File đính kèm:

  • ppttiet13 HH6.ppt