Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết học 12 - Bài 10 Trung điểm của đoạn thẳng

Bài tập vận dụng :

Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB . So sánh AM và MB với AB ?

Bài giải :

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có :

AM + MB = AB (1)

Thay (2) vào (1) ta được :

Tóm lại : Nếu M là trung điểm của AB thì : AM = MB =

Cho đoạn thẳng EF (chưa có số đo độ dài) . Vận dụng tính chất trên em hãy nêu cách vẽ trung điểm K của đoạn thẳng EF .

 

ppt8 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết học 12 - Bài 10 Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở KIM LAN Hình học lớp 6Năm học 2010 - 2011- Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm - Lấy diểm M  AB sao cho AM = 2,5cm . Tính MB = ?- So sánh AM với MB ?- Nhận xét về vị trí của điểm M với hai điểm A và B .- So sánh khoảng cách từ M tới A và từ M tới B ? kiểm tra bài cũ Bài giải 0cmABM0cmVì M thuộc đoạn thẳng AB nên M nằm giữa hai điểm A và B , ta có :AM + MB = AB  MB = AB – AM Biết AM = 2,5 cm và AB = 5cm , thay vào ta có :MB = 5 – 2,5 = 2,5(cm) Vậy MB = AM (cùng bằng 2,5cm) M nằm giữa A và B và cách đều hai đầu A , B . Tiết 12Đ10 . trung điểm của đoạn thẳng 1 . trung điểm của đoạn thẳng ABMQuan sát hình vẽ và cho biết vị trí của điểm M với hai điểm A và B ? - Điểm M nằm giữa hai điểm A và B .Cho nhận xét về khoảng cách từ M tới A và từ M tới B ?AM = MB Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?M là trung điểm của đoạn thẳng AB Điểm M nằm giữa hai điểm A và B cho ta đẳng thức nào ? AM + MB = AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A , B và cách đều A , B (MA = MB) a) Định nghĩa :Chú ý : Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó .Có bao nhiêu điểm nằm giữa A và B ? Trong các điểm nằm giữa A và B có bao nhiêu điểm cách đều A và B ?Bài giải :ABMGọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB . So sánh AM và MB với AB ? Bài tập vận dụng :Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có : AM + MB = AB (1)và AM = MB (2) AM + = ABMBAMThay (2) vào (1) ta được :  2AM = AB  AM = Vì MA = MB  MB = (Theo địmh nghĩa)Tóm lại : Nếu M là trung điểm của AB thì : AM = MB = Cho đoạn thẳng EF (chưa có số đo độ dài) . Vận dụng tính chất trên em hãy nêu cách vẽ trung điểm K của đoạn thẳng EF .2 . Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm . Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy .Giải : * Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm . 0cmAB* Vì M là trung điểm của AB do đó : AM + MB = AB và AM = MB  AM = MB = (cm) . * Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm . M0cmCách 1 : Dùng thước có chia khoảng : Cách 2 : Gấp giấy (SGK – trang 125) (Hình 63)Bài tập 60 – trang 125 : Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm . a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b) So sánh OA với AB ? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? c) Vì A nằm giữa O và B và OA = AB nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB .Bài giải : 0cmOxABVì A và B cùng thuộc tia Ox , lại có OA < OB (vì 2 cm < 4cm) nên A nằm giữa O và B b) Theo câu a : Ta có A nằm giữa O và B nên : OA + AB = OB  AB = OB – OA hay AB = 4 – 2 = 2(cm) . Vậy OA = AB (cùng bằng 2cm) 4cm2cm3 . Củng cố – luyện tập Điền vào chỗ trống để được câu đúng :M nằm giữa A và BAM = .... 2) Nếu M là trung điểm của AB thì : ....... = ......... =MMBAMBài 63 – SGK – trang 126 : Trong các câu sau : câu nào đúng , câu nào sai :Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : a) IA = IB .b) IA + IB = AB .c) AI + IB = AB và IA = IB .d) IA = IB = SSĐĐ1) Điểm .. Là trung điểm của AB - Học thuộc bài trước khi làm bài tập .- Làm các bài tập 61 , 62 , 64 , 65 (SGK – trang126 ; 127) .- Ôn tập chương 1 theo các câu hỏi hướng dẫn ( trang 126 – 127 – SGK) Hướng dẫn học ở nhà :Chúc các em học tập tiến bộ 

File đính kèm:

  • pptTiet_12_Trung_diem_cua_doan_thang_Hinh_hoc_6.ppt