Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết học 12: Trung điểm đoạn thẳng
1/Trung điểm đoạn thẳng
Định nghĩa:
M là trung điểm AB
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A , B và cách đều A, B ( MA=MB )
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬH×NH HäC 6Trên tia Ax, hãy vẽ hai đoạn thẳng AM = 2 cm, AB = 4 cm Điểm M có nằm giữa A và B không?Tính đoạn thẳng MB ?So sánh AM và MB .AMB2 cmx4 cmTrên tia Ax Ta có AM < AB (2cm <4 cm)Nên M nằm giữa hai điểm A và BTa có: MA + MB = ABSuy ra MB = AB – MA Hay MB = 4 – 2 MB = 2 cmVậy AM = BM ( = 2 cm)KIỂM TRA BÀI CŨTiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNGAMB* Quan sát hình vẽ cho biết vị trí điểm M so với 2 mút A, B của đoạn thẳng AB?*Nêu nhận xét về khoảng cách từ M đến hai mút A, B ?M nằm giữa A, B MA + MB = ABM cách đều A, B MA = MB M là trung điểm của AB Vậy em hãy cho biết, điểm M cần thoả mãn điều kiện gì để M là trung điểm của đoạn thẳng AB?Hình vẽTiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳngĐịnh nghĩa:MAB(sgk)Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A , B và cách đều A, B ( MA=MB )M nằm giữa A và BMA+MA=ABMA=MBTrung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng ABM là trung điểm ABM cách đều A và BAMB2 cmx4 cmTrên tia Ax Ta có AM < AB (2cm <4 cm)Nên M nằm giữa hai điểm A và BTa có: MA + MB = ABSuy ra MB = AB – MA Hay MB = 4 – 2 MB = 2 cm AM = BM ( = 2 cm) M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa A, B và AM = MBĐiểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?AMB2 cmx4 cmM’Lấy M’ không trùng với M. Hỏi M’ có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?Một đoạn thẳng có bao nhiêu trung điểm ?Tiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳng* Định nghĩa:MAB(sgk)MA+MA=ABMA=MBM là trung điểm AB* Chú ý : Một đoạn thẳng có một và chỉ một trung điểmTiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳng*Định nghĩa:MAB(sgk)MA+MA=ABMA=MBM là trung điểm ABQuan sát các hình vẽ sau, hình nào C là trung điểm của BDBCDBDCBCDDCBH 2H 3H 4H 1* Chú ý : Một đoạn thẳng có một và chỉ một trung điểmTiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳngĐịnh nghĩa:(sgk)MA+MA=ABMA=MBM là trung điểm ABChú ý : Một đoạn thẳng có một và chỉ một trung điểmĐoạn thẳng AB có độ dài bằng 6 cm .Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ABMABAB6 cmTiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳngĐịnh nghĩa:(sgk)MA+MA=ABMA=MBM là trung điểm ABChú ý : Một đoạn thẳng có một và chỉ một trung điểmNếu M là trung điểm của AB thì : MA + MB = AB MA = MB Suy ra MA = MB = = = 3 cmTrên AB vẽ điểm M sao cho AM = 3 cmĐoạn thẳng AB có độ dài bằng 6 cm .Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ABMABAMB6 cm3 cmTiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳngDo M là trung điểm của ABnên: MA + MB = AB MA = MB Suy ra MA = MB = = = 4,5 cm Trên AB vẽ điểm M sao cho AM = 4,5 cm2. Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng:Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 9 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ABAB9 cm 4,5 cmThực hành : gấp giấy012345678910cmcmcmcmcmcmcmcmcmcmMABABABMxya)b)c)* Cách 2: Gấp giấy MA = MB =Tiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳngĐịnh nghĩa:MAB(sgk)MA+MA=ABMA=MBM là trung điểm ABChú ý : Một đoạn thẳng có một và chỉ một trung điểmTính chất:Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì : MA = MB =2/ Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng: Chọn câu đúng , sai trong những câu sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a/ IA=IB b/ AI + IB = AB và IA=IB c/ AI+ IB = AB d/ IA =IB =SaiĐúngSaiĐúng*Cách 3:Gấp dâySợi dâyThanh gỗĐể chia một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau với một sợi dây ta làm thế nào ?AMBTrung điểm M của đoạn thẳng ABCân Robecvan Hướng dẫn về nhà: 1/ Nắm vững định nghĩa và tính chất của trung điểm 2/ Làm bài tập: 61 ; 62 ; 64 trang 126 sgk 3/ Soạn các câu hỏi ôn tập và làm bài tập ở ôn tập chương Tiết sau ôn tập
File đính kèm:
- GAĐT TIẾT 12 HÌNH 6.ppt