Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết học: Tia phân giác của góc

2. Cách vẽ tia phân giác của một góc

Giải:

Cách 2:

Gấp giấy

Bước 1: Vẽ góc xOy vào giấy trong.

Bước 2: Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy.

Bước 3: Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết học: Tia phân giác của góc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào quý thầy cô GV:Nguyễn Ngọc TriềuKiểm tra bài cũGiải:a.Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước.Kẻ tia Oy đi qua vạch 74o của thước đo góc.xOy là góc phải vẽ.a. Cho tia Ox.	 = 740 , b.Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, sao cho góc xOz = 370. Tính số đo góc zOy, so sánh góc xOz và góc zOy?xOy xOzy37°37°b.Tính góc :	 Vì Oz nằm giữa Ox và Oy nên:	 + = 	 	 370 + =740	 = 740-370	 = 370	 so sánh: 	 = 370 = 370 Vậy =xOzzOy zOyxOyxOzzOyzOyzOyxOz zOyzOy1. Tia phân giác của một góc là gì ? Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.Tia phân giác của gócOz là tia phân giác của xOyxOzzOy=xyzO(2)(1) Oz nằm giữa Ox, Oy1. Tia phân giác của một góc là gì ? Tia phân giác của gócVận dụng: Bài tập 1:Trong những câu trả lời sau em hãy chọn những câu trả lời đúng:Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:xOt = yOt a) xOt +yOt = xOy xOt = yOt b)c) xOt +yOt = xOy vàxOt = yOt =xOy 2 d)OtxytyxO1. Tia phân giác của một góc là gì ? Tia phân giác của gócVận dụng: Bài tập 1:c) vàxOt = yOt xOt +yOt = xOy Đáp án:Ot là tia phân giác của góc xOy khi:d)xOt = yOt =xOy 2Hoặc2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Tia phân giác của gócVẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 74°.Ví dụ:xOy = 740Cho: tia Oz là tia phân giác của góc xOy.Yêu cầu:vẽ tia Oz?2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Tia phân giác của gócGiải:Cách 1:Bước 1: Tính số đo góc xOz?Bước 2: Vẽ tia Oz.Dùng thước đo góc2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Tia phân giác của gócxOz = yOz =xOy 2Vì Oz là tia phân giác của xOy nên:	xOzzOy=xOz+zOy = xOy = 74 ° 2= 37°Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho: xOz = 370654321xOzy37°37°Back2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Tia phân giác của gócOz là tia phângiác của góc xOy.xOz = yOz =xOy 22. Cách vẽ tia phân giác của một góc Tia phân giác của gócGiải:Cách 2:Bước 3: Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó.Bước 1: Vẽ góc xOy vào giấy trong.Bước 2: Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy. Gấp giấyÁp dụng: Vẽ tia phân giác Oz của góc bẹt xOy.Oxyzz'Nhận xét: Mỗi góc ( không phải góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác.3. Chú ý Tia phân giác của gócĐường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.mnxyOĐường phân giác của góc xOy là: mnOmnxy	Bài tập 30 trang 87Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho 	=250, =500a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?So sánh góc tOy và góc xOt.c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?xOtxOy 4. Tổng kếtKhái niệm: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.Các cách vẽ tia phân giác: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.Bằng thước đo góc.Gấp giấy xOz = yOz =xOy 2Oz là tia phângiác của góc xOy.Hoặc:Oz là tia phân giác của xOyxOzzOy=Oz nằm giữa Ox, OyOxyz21Back 5. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ?CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC:1/ BẰNG COM PA:6. Khám phá:Hãy nêu một số hình ảnh thực tế về tia phân giác của một góc?1.Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc AOB7.Hướng dẫn về nhà:1.Học thuộc nội dung của bài.2. Làm bài: 30, 31 (SGK- 87);	 33, 34 (SBT- 58); Bài thêm : Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy vẽ: tia Oz bất kì (Oz không trùng với Ox, Oy), tia phân giác Ot của góc xOz, tia phân giác Om của góc zOy. Tính góc tOm ?7. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Hướng dẫn bài thêm:Muốn tính góc tOm, ta làm như sau: tOz = ?Tính:Suy ra:tOm=tOz + zOmzOm = ?VàChứng tỏ tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Om.

File đính kèm:

  • pptTia_phan_giac_cua_1_goc.ppt