Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết số 9: Khi nào thì AM + MB = AB

1. Khi nào AM + MB = AB ?

Ví dụ:

Ta thấy:

Độ dài: AC + CB > AB

Độ dài: AM + MB = AB

Nhận xét 2: Nếu ta có AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết số 9: Khi nào thì AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ:Từ hình vẽ, hãy sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA theo thứ tự giảm dần.Từ đó tính chu vi ngũ giác ABCDE( Hay : Tính tổng độ dài: AB + BC + CD+ DE +EAABDEC 29 cm 23 cm 17 cm 25 cm 13 cmADEC 23 cm 17 cm 25 cm 13 cmTừ hình vẽ, hãy sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA theo thứ tự giảm dần.Từ đó tính chu vi ngũ giác ABCDE( Hay : Tính tổng độ dài: AB + BC + CD+ DE +EA 23 cm 13 cmĐáp án: Chu vi ngũ giác ABCDE là:	AB + BC + CD + DE + EA =	25 + 13 + 17 + 29 + 23=	107 ( cm). Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự giảm dần là: 	DE > AB > EA > CD > BCABDEC 29 cm 23 cm 17 cm 25 cm 13 cmADEC 23 cm 17 cm 25 cm 13 cm 23 cm 13 cmTiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ? Vẽ 3 điểm A, M, B sao cho điểm M nằm giữa A và BABM...? * Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? * Đo độ dài các đoạn thẳng trên và so sánh độ dài AM + MB với AB .1. Khi nào AM + MB = AB ?Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?ABM...?1. Khi nào AM + MB = AB ? Các đoạn thẳng trên hình vẽ là:	AM, MB, AB Ta có: AM = 20 cm	 MB = 30 cm	 AB = 50 cm	AM + MB = 20 + 30 = 50 (cm) = AB Chọn điểm M ở vị trí mới, ta đo được:	 AM = 36 cm	 MB = 14 cm	 AB = 50 cm	AM + MB = 36 + 14 = 50 (cm) = ABTiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?1. Khi nào AM + MB = AB ?Nhận xét 1: - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì 	AM + MB = ABVD: Nếu điểm K nằm giữa C và D thì ta có đẳng thức nào? Ta có: CK + KD = CDTiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?1. Khi nào AM + MB = AB ? - Vẽ 3 điểm thẳng hàng A, M, B. Biết: M không nằm giữa A và B.- Đo AM, MB, AB rồi so sánh AM + MB với AB??AMB...Ta luôn có: AM + MB > AB AMB...ABMC....Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?1. Khi nào AM + MB = AB ?* Ví dụ:Ta thấy:Độ dài: AC + CB > ABĐộ dài: AM + MB = AB Nhận xét 2: Nếu ta có AM + MB = AB thì điểm M 	nằm giữa A và B.Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?1. Khi nào AM + MB = AB ?Kết luận:	Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B.Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?1. Khi nào AM + MB = AB ?* Ví dụ: Cho điểm M nằm giữa A và B. Biết: AM = 3 cm, AB = 8 cm. Tính MB?Giải:Từ M nằm giữa A và B nên ta có: AM +MB = ABThay AM = 3 cm, AB = 8 cm, ta được:	3 + MB = 8	 MB = 8 – 3	 MB = 5 (cm)Vậy: 	MB = 5 cm....ABM3 cm8 cmTiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:( Quan sát SGK – tr 120)Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?*Luyện tập:Cho hình vẽ sau:Điền tiếp vào dấu () 	AM + MN = Vì 	NP + PB = Vì 	AN + NB = Vì .Vậy: 	AM + MN + NP + PB = ANNBABM nằm giữa A và N P nằm giữa N và B N nằm giữa A và BABABNM.....P

File đính kèm:

  • pptTiet_6_hinh_hoc_6.ppt