Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết thứ 12 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: MA + MB = AB
MA = MB
Suy ra: MA = MB = AB :2 = 2,5 cm
Tiết 12Bài 10: trung điểm của đoạn thẳng1) Trung điểm của đoạn thẳngĐịnh nghĩa:Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB).Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳngAMBVí dụ: Cho các hình sau. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?PMQCMDHMNGhi nhớ: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải nằm giữa hai điểm A, B và M phải cách đều A, B. Vận dụng:Bài 60 SGK: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?So sánh OA và AB.Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?Bài giải:a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì OA < OB).b) Theo câu a: A nằm giữa O và B OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 - 2 AB = 2 (cm)Vậy: OA = OB (Vì = 2cm)c) Theo câu a và b ta có : A là trung điểm của đoạn thẳng OBMột đoạn thẳng có bao nhiêu điểm nằm giữa? Có bao nhiêu trung điểm?Trả lời: Một đoạn thẳng có vô số điểm nằm giữa nhưng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.Ta có: MA + MB = AB MA = MB Suy ra: MA = MB = AB :2 = 2,5 cm Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm Cách 2: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.Bài tập: Cho đoạn thẳng CD dài 8 cm, trên tia CD lấy điểm N sao cho CN = 3 cm. N có là trung điểm của CD không? Vì sao? Bài giải:a) Vì CN < CD nên N nằm giữa hai điểm C và D CN + ND = CD 3 + ND = 8 ND = 8 - 3 = 5 cmCN < ND nên N không là trung điểm của Hướng dẫn về nhàHọc bài nắm khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.Làm bài 62, 63, 64 SGK- Trả Lời câu hỏi 1 – 10 phần ôn tập chương
File đính kèm:
- Tiet_12_Trung_diem_cua_doan_thang.ppt