Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tuần 23 - Tiết 18: Khi nào thì xôy + yôz = xôz
Hoạt động 2
Kiến thức: Hs nhận biết khi nào xÔy + yÔz = xÔz ?
Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng thước đo, tính góc, nhận biết quan hệ giữa 2 góc.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
HS: Qua kết quả đo đạt vừa thực hiện em nào có thể trả lời được câu hỏi trên?
GV: Ngược lại nếu có xÔy + yÔz = xÔz thì ta kết luận gì? Tia nào nằm giữa ?
GV đưa nhận xét tr.81 SGK lên màn hình và nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó
Tuần 23 Tiết 18 KHI NÀO THÌ : XÔY+ YÔZ = XÔZ S: G: I/ MỤC TIÊU : 1/ KT: Hs nhận biết khi nào xÔy + yÔz = xÔz ? Biết khái niệm hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau. 2/ Kỹ năng: Biết cộng số đo hai góc kề nhau, nhận biết 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. 3/ Thái độ: Rèn tính chính xác, vẽ đo cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ : Gv Thước đo góc, thước thẳng, sbt, sgk, projecter Hs : thước đo độ, thước thẳng, bảng cá nhân. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: O z y x Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Cho góc xOy và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc xOy, yOz, xOz. So sánh xOy + yOz với xOz Qua kết quả phần kiểm tra bài cũ em rút ra nhận xét gì? GV cùng HS nhận xét bài làm của HS trên bảng, GV thu bài trên giấy gương trong của 3 HS đưa lên đèn chiếu, nêu kết quả HS đo Y/c các HS khác so sánh xÔy + yÔz với xÔz và nêu nhận xét Hoạt động 2 : Khi nào tổng số đo hai góc xÔy, yÔz bằng số đo góc xÔz? Hoạt động 2 Kiến thức: Hs nhận biết khi nào xÔy + yÔz = xÔz ? Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng thước đo, tính góc, nhận biết quan hệ giữa 2 góc. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. HS: Qua kết quả đo đạt vừa thực hiện em nào có thể trả lời được câu hỏi trên? GV: Ngược lại nếu có xÔy + yÔz = xÔz thì ta kết luận gì? Tia nào nằm giữa ? GV đưa nhận xét tr.81 SGK lên màn hình và nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó 1/ Khi nào tổng số đo hai góc xÔy, yÔz bằng số đo góc xÔz? Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xÔy + yÔz = xÔz. Ngược lại nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz Hoạt động 3 : Cho HS làm hai bài tập trắc nghiệm để củng cố phần này. Kiến thức: Củng cố lại phần nhận xét khi nào xÔy + yÔz = xÔz. Kỹ năng: Nhận biết được đẳng thức của tia nằm giữa hai tia Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì: a/ tÔy + yÔz = tÔz b/ yÔz + zÔt = yÔt c/ yÔt + tÔz = yÔz Câu 2: Nếu aÔb + aÔc = bÔc thì: a/ Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc b/ Tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc c/ Tia Oc nằm giữa hai tia Ob và Oa Hoạt động 4 : Tìm hiểu các khái niệm Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù Kiến thức: Biết định nghĩa hai góc kề nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù. Kỹ năng: Nhận biết được hai góc góc kề nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù. Thái độ: Rèn tính phán đoán nhanh, chính xác. GV: Vẽ hình và giới thiệu 2 góc kề nhau. GV: Vậy thế nào là 2 góc kề nhau? HS: Trả lời câu hỏi GV: Vẽ hình và giới thiệu 2 góc phụ nhau, bù nhau. HS: Vẽ hình và nêu khái niệm về hai góc phụ nhau, bù nhau. GV: Kết hợp 2 định nghĩa trên, em hãy thử nêu định nghĩa 2 góc kề bù, vẽ hình minh hoạ HS: Trả lời và ghi bài. 2/ Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: a/ Hai góc kề nhau: SGK/81 xÔy và yÔz là hai góc kề nhau b/ Hai góc phụ nhau: SGK/81 Hai góc AOB và ANP là hai góc phụ nhau. c/ Hai góc bù nhau: SGK/81 O z x y 1470 330 Hai góc DEF và MKH là hai góc bù nhau. d/ Hai góc kề bù: SGK/87 Hai góc xOy và góc yOz gọi là kề bù nhau. Hoạt động 5 :Bài tập hoạt động nhóm:Tìm các cặp góc phụ nhau, bù nhau, kề bù trong hình vẽ sau. Hoạt động 6 : Luyện tập, củng cố: - Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 18. Rồi gọi học sinh lên bảng làm Hoạt động 7 : Dặn dò:1/ Học thuộc và hiểu: + Nhận xét: Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz và ngược lại. Biết áp dụng vào bài tập. + Nhận biết được hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. 2/ Làm các bài tập 19, 20, 21, 22, 23 – SGK/82;83. Bài tập 16, 18 – SBT/55.Tiết sau Luyện tập. IV/ RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- Giao an.doc