Bài giảng môn Hình học lớp 11 - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Khi niệm mở đầu

Mặt Phẳng

Mặt bảng, mặt bn, mặt nước yn lặng cho ta hình ảnh của một phần của mặt phẳng.

Mặt phẳng khơng cĩ bề dy v khơng cĩ giới hạn

Biểu diễn mặt phẳng: hình bình hành hay một miền của góc.

Kí hiệu: mp(P), mp(Q),mp(ß) hoặc (P), (Q),(ß)

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 11 - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HÌNH HỘP CHỮ NHẬTB.PHÌNH TRỤLàm thế nào để nghiên cứu các hình này ????B.PCHƯƠNG II: DƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIANBÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGB.PIV. Hình chĩp và hình tứ diệnIII. Cách xác định một mặt phẳng II. Các tính chất thừa nhậnI. Khái niệm mở đầu B.PBÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGI. Khái niệm mở đầu+ Hình học không gian là một bộ phận của hình học, nghiên cứu các tính chất của các hình có thể không có ở trong mặt phẳng.+ Ví dụ: Hình chóp, hình hộp, hình trụ, hình cầu,..B.P Đối tượng cơ bản:HÌNH HỌC PHẲNGĐIỂMĐƯỜNG THẲNGHÌNH HỌC KHƠNG GIANĐIỂMĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNGB.PMẶT HỒ NƯỚC YÊN LẶNGB.PMẶT BẢNGMẶT BÀNB.PBÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGI. Khái niệm mở đầu1. Mặt PhẳngMặt bảng, mặt bàn, mặt nước yên lặng cho ta hình ảnh của một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng khơng cĩ bề dày và khơng cĩ giới hạn B.P Mặt phẳng khơng cĩ bề dày và khơng cĩ giới hạn B.PBÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước yên lặng cho ta hình ảnh của một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng khơng cĩ bề dày và khơng cĩ giới hạn + Biểu diễn mặt phẳng: hình bình hành hay một miền của góc.PQ+ Kí hiệu: mp(P), mp(Q),mp(ß)hoặc (P), (Q),(ß)I. Khái niệm mở đầu1. Mặt PhẳngB.PaAA khơng thuộc đường thẳng a A thuộc đường thẳng a B.PP)ABA (P)B  (P)B.P+ Nếu điểm A thuộc (P) ta viết: A mp(P) hay A (P)+ Nếu điểm A không thuộc (P) ta viết: A  (P)Tiết 11. BÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG2. Điểm thuộc mặt phẳngI. Khái niệm mở đầu1. Mặt PhẳngP)ABA (P)B  (P)Ta nói: A nằm trên (P) hay (P) chứa ATa nói: A nằm ngoài (P) hay (P) không chứa AB.PPABCDFEGĐiểm nào thuộc mp(P)? Điểm nào khơng thuộc mp(P) ?QUAN SÁT HÌNH VẼ SAUCOI MẶT BÀN LÀ MẶT PHẲNG (P)KÍ HIỆUB.PBCADA’D’C’B’Hãy kể tên các mp chứa A?Mp (ABCD)Mp (AA’D’D)Mp (ABB’A’)B.P3. Hình biểu diễn của một hình trong khơng gianHình biểu diễn của một hình chĩp tam giácB.P3. Hình biểu diễn của một hình trong khơng gian- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, đoạn thẳng là đoạn thẳng.- Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.- Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng- Dùng nét liền để biểu diễn cho những đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuấtB.PHình biểu diễn của một hình lập phương?Hãy vẽ hình biểu diển của một hình lâp phương?B.PHÌNH CHÓP?Hãy vẽ hình biểu diển của kim tự tháp?B.PHình biểu diễn của hình chĩp tam giác? Cĩ cách nào khác để biểu diễn hình chĩp tam giác khơng?B.P- Mặt phẳng ký hiệu: mp(P), mp(Q), mp(α), mp(β) hoặc (P), (Q), (α), (β)- Điểm A thuộc mp(P), ta ký hiệu- Điểm A khơng thuộc mp(P), ta ký hiệu- Khi vẽ hình khơng gian cần chú ý qui tắc vẽ hình khơng gianGhi nhớ các tính chất của hình học khơng gianBiết cách tìm giao tuyến.Biết cách chứng minh 3 điểm thẳng hàngCủng cốƠn lại các kiến thức đã họcXem trước mục IIDặn dị: B.P

File đính kèm:

  • pptDAI_CUONG_VE_DUONG_THANG_VA_MAT_PHANG_I.ppt
Bài giảng liên quan