Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

 Định nghĩa:

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB)

 Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.

 

pptx32 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
THÂN CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN DỰ TIẾT DẠY CHÀO MỪNG 20/11 HÔM NAYGv: Lê Hoài ThuậnTổ: Toán – TinKiểm tra bài cũ:Bài toán: Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Lấy điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 2 cm. Tính độ dài MB?Giải.Vì điểm M nằm giữa 2 điểm A và BNên AM + MB = ABMà AM = 2 cm, AB = 4 cmVậy 2 + MB = 4 	  MB = 4 – 2 MB = 2 Vậy MB = 2 cmMAB4 cm2 cm	Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGMBATuần12 / Tiết 12Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGBài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTuần12 / Tiết 121. Trung điểm của đoạn thẳng:	Định nghĩa:Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.MABBài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:Định nghĩa: Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có:M nằm giữa A và BM cách đều A và BMA = MBAM + MB = ABMABM là trung điểm đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBBài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:Định nghĩa: haykhivàBài tập 65/125 SGK:a) Điểm C là trung điểm của............... vì ........................................b) Điểm C không là trung điểm của ................vì C không thuộc đoạn thẳng ABc) Điểm A không là trung điểm của BC vì....................................Đoạn thẳngBD Đoạn thẳng ABĐiểm C nằm giữa B, D và CB = CDA không thuộc đoạn thẳng BCĐiền vào chỗ trống trong các câu phát biểu sau:Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:Định nghĩa: Quan sát hình vẽ sau:Chú ý:	Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm ( điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:Định nghĩa: 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVí dụ1: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngBài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:Định nghĩa: Cách vẽ: Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng ABBước 2: Tính Bước 3: Trên đoạn thẳng AB, xác định điểm M với độ dài MA ( hoặc MB)Ví dụ2: Vẽ đoạn thẳng AB. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.M là trung điểm đoạn thẳng ABd)c)b)a)Bài 63/126: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:vàAM + MB = AB và MA = MBM nằm giữa A, B và cách đều A, B2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngBài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:Định nghĩa: khiTRÒ CHƠIThử thách213AB 1.TRẮC NGHIỆM:CTrong 3 hình sau hình nào biểu thị trung điểm của đoạn thẳng? Vì sao?	Hình 1Hình 2Hình 3 1.ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM:CHình 3Vì điểm M nằm giữa A, B và M cách đều A, BHình 1: Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB Vì điểm M không cách đều A, B Hình 2: Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB Vì điểm M không nằm giữa A, B1 cmAC 2.BCho đoạn thẳng AB = 4 cm. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính MA = ?2 cm4 cmTRẮC NGHIỆM:8 cmD 2.	Câu B là câu trả lời đúng.Vì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ABNên Vậy MA = 2 cmĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 3.TRẮC NGHIỆM:Đây là một khái niệm hình học liên quan đến nội dung 3 ô sau:M là trung điểm của đoạn thẳng ABM nằm giữa A, B và M cách đều A, BAM + MB = ABvà MA = MB?Bài 60/125 SGK:Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và AB?c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:Định nghĩa: Vì OA < OB (2 cm < 4 cm)	nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.b) Ta có: A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2 Vì OA = 2 cm, AB = 2 cmNên OA = AB (2 cm = 2 cm)c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì điểm A nằm giữa O, B và OA = AB.BAOx2cm4cmGiải Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:Định nghĩa: 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngBài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:Định nghĩa: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: BTVN: 60,61,62,64/126 SGK. Và bổ sung những bài tập còn lại cho hoàn chỉnhXem lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết ôn tập.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN DỰCHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚCEM CHỌN SAI RỒI !EM CHỌN SAI RỒI !EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !EM CHỌN SAI RỒI !EM CHỌN SAI RỒI !EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !EM CHỌN SAI RỒI !EM CHỌN SAI RỒI !EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_chao_mung_2011.pptx