Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài học: Khi nào thì AM + MB = AB

CHỈ CẦN HAI LẦN ĐO,CÓ THỂ TÍNH ĐƯỢC ĐỘ DÀI BA ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM THẲNG HÀNG .

XÁC ĐỊNH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HAY KHÔNG DỰA VÀO ĐỘ DÀI CÁC ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM ĐÓ

ĐO ĐƯỢC NHỮNG ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI VƯỢT QUÁ KHẢ NĂNG ĐO MỘT LẦN CỦA THƯỚC

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài học: Khi nào thì AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 BÀI SOẠN DẠYHỌC THEO MÔ HÌNH TLCNgười thiết kế : NGUYỄN KHOA TỪTHCS Nguyễn Tri Phương - Huế TÊN BÀI HỌC : HỌC SINH KÍCH CHUỘT VÀO NÚT KHỞI ĐỘNG , SAU ĐÓ LÀM THEO YÊU CẦU MỚI XUẤT HIỆN TRÊN MÀN HÌNHKHỞI ĐỘNG KHI NÀO THÌ AM + MB =AB ?MỖI NHÓM VẼ MỘT ĐOẠN THẲNG AB,MỘT ĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A,B.HÃY ĐO ĐỘ DÀI CÁC ĐOẠN THẲNG MA,MB,AB, SO SÁNH TỔNG ĐỘ DÀI MA+MB VỚI ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG ABHOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ĐO,VẼKẾT LUẬN ĐƯƠC RÚT RA SAU HOẠTĐỘNG?Liên kếtHỌC SINH KÍCH CHUỘT VÀO NÚT LIÊN KẾT KẾT LUẬN 1NẾU ĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A, B THÌ AM + MB = ABKẾT LUẬN 2:NẾU ĐIỂM M KHÔNG NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A,B THÌ TỔNG ĐỘ DÀI : MA+MB KHÔNG BẰNG ĐỘ DÀI ĐOAN THẲNG ABTÍNH CHẤTĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A,B KHI VÀ CHỈ KHI MA+MB = ABÝ NGHĨA CỦA TÍNH CHẤT ?CHỈ CẦN HAI LẦN ĐO,CÓ THỂ TÍNH ĐƯỢC ĐỘ DÀI BA ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM THẲNG HÀNG .XÁC ĐỊNH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HAY KHÔNG DỰA VÀO ĐỘ DÀI CÁC ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM ĐÓĐO ĐƯỢC NHỮNG ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI VƯỢT QUÁ KHẢ NĂNG ĐO MỘT LẦN CỦA THƯỚCBÀI TẬP THỰC HÀNH VÀ CỦNG CỐCho một đoạn thẳng AB dài 12cm.Một điểm C nằm giữa hai điểm A,B sao cho AC= 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB (HS Làm trên phim trong5phút) BÀI TẬP SỐ 1ĐÁP ÁN 1	Do điểm C nằm giữa hai điểm A,B nên ta có : AC+ CB = AB suy ra CB = AB -AC mà AB = 12 (cm) và AC = 5 cm (đề cho ). Do đó CB = 12 – 5 = 7 (cm)BÀI TẬP SỐ 2 Cho ba điểm M,N,P thẳng hàng, Cho đoạn thẳng MN = 4cm, đoạn thẳng NP = 3cm, đoạn thẳng MP = 7cm . Điểm nào trong ba điểm cho ở trên nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ? ( HS Làm trên phim trong 5phút)ĐÁP ÁN BÀI 2*Nếu điểm M nằm giữa hai điểmN,P thì : NM+MP=NP nghĩa là 4+7=3(cm) (vô lý)*Nếu điểm P nằm giữa hai điểm M,N thì: MP+PN=MN nghĩa là 7+3=4(cm) (vôlý )Mà: ” Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . “ Do bài toán cho M,N,P thẳng hàng và MN=4cm,NP=3cm,MP=7cmDO ĐÓ: Điểm N nằm giữa hai điểm M, P BÀI TẬP Ở NHÀ & HƯỚNG DẪN 1)Bài tập trong SGK : * BT 48 trang121(Hướng dẫn :Khi cần đo một đoạn thẳng dài quá khả năng một lần đo của thước ,chúng ta cần làm như thế nào ?) * BT 49 trang 121(Hướng dẫn:Hướng dẫn của SGK đã đầy đủ chưa?nếu chưa ,hãy bổ sung và làm bài tập đó ?) 2) Bài tập ra thêm : Cho ba đoạn thẳng AB=6cm.BC=10cm,CA=4cm. Trong ba điểm đã cho ,có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lạị không ? Vì sao ?

File đính kèm:

  • pptH6_Khi_nao_AM_MB_AB.ppt