Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài số 8: Đường tròn

Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R

Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .

Dây đi qua tâm là đường kính

Đường kính là dây cung lớn nhất

Đường kính dài gấp đôi bán kính

 

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài số 8: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào qúy Thầy Cô cùng các em học sinhMM2 cm2 cm2 cmAB2 cmOC2 cmM2 cm KiỂM TRA BÀI CŨxyzt Cho hình vẽ: Nêu các cặp góc kề nhau,phụ nhau và kề bù?Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình trònMM2 cm2 cmOM2 cmBài 8: ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình trònRĐường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).O1.6cm( O; 1,6cm)( B; 1,42cm)( N; 1,03cm)( N; 1,84cm)Ví dụ: Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau:Hãy diễn đạt các kí hiệu sau: (A; 3cm)	(B; 15cm)	(C; 2,5dm)Đường tròn tâm A, bán kính 3cmĐường tròn tâm B, bán kính 15cmĐường tròn tâm C, bán kính 2,5dmOR M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn. N là điểm nằm bên trong đường tròn. P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.MNPOM = RON RBài 8: ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình trònHình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Đường trònHình trònO RMĐường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R O RM Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .O RMMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾABCungCungDây cungOCung tròn là một phần của đường tròn Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung. 2. Cung và dây cung :Hai điểm A và B là hai mút của cung.ABOCungCungMột nửa đường trònMột nửa đường trònDây đi qua tâm là đường kínhAO = 4cmAB = 8cmĐường kính dài gấp đôi bán kínhĐường kính là dây cung lớn nhất Đoạn thẳng AB trên hình nào là dây cung của đường tròn?AAAABBBBOOOOBài tập:a)b)c)d)Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN 2. Cung và dây cung 3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPAABMN * Kết luận: AB ON = OM + MN = AB + CD = 7 cmHai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm)cắt nhau tại C,D như hình vẽ sau,AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I. Bài tập 39: SGKtrang 92 b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?c) Tính IK?a) Tính CA,CB,DA,DBHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn. BTVN: Bài 38, 40, 42a,b trang 92,93 _ SGK. Hiểu thế nào là cung, dây cung. Chóc c¸c em häc giái. 

File đính kèm:

  • pptduong_tronhinh_6.ppt