Bài giảng môn Hình học lớp 6 năm 2012 - Tiết 17: Góc
Bài tập 6 (Sgk - Tr 75):
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau.
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox và Oy là .Điểm O là
Hai tia Ox và Oy là
b) Góc RST có đỉnh là .Có hai cạnh là
c) Góc bẹt là
GV: Nguyễn Thị Huyền Trường:THCS Nam ChínhNhiệt liệt Chào mừng các thầy cô về dự hội giảngKiểm tra bài cũHS 1: Vẽ hai tia Ox và Oy không đối nhau. HS 2: Vẽ hai tia Oa và Ob đối nhauOabOxy1)Tia Ox và Oy không đối nhau2)Tia Oa và Ob đối nhauTiết 17góc1. Góc:+ Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc .+ Hai tia là hai cạnh của góc.* Góc là hình gồm hai tia chung gốc.+ Điểm O là đỉnh.+ Hai tia Ox, Oy là hai cạnh.+Ta viết: góc xOy, hoặc góc yOx, hoặc góc O + Ký hiệu: xOy,* Nếu M Ox, N Oy thì góc xOy còn được gọi là góc MON hoặc góc NOM.hoặc yOx, hoặc OVí dụ: Hình 4 (sgk)OyxOyxOxa)b)c)MNy+ Còn ký hiệu: xOy, hoặc yOx, hoặc o Bài tập: Cho hình vẽ:A. xyAB. AxyC. xAya)Rtyb) a) Hình nào là gócTL: Hình a là gócb)Chọn kí hiệu đúng:AxBm2. Góc bẹt:Oxy* Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt.?Một số hình ảnh thực tế về góc :Bài tập 6 (Sgk - Tr 75):Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau.a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox và Oy là .Điểm O là Hai tia Ox và Oy làb) Góc RST có đỉnh là .Có hai cạnh là c) Góc bẹt làgóc xOyđỉnhhai cạnh của gócSSR và STgóc có hai cạnh là hai tia đối nhau..........................................................................................................................................................3. Vẽ góc: * Cách vẽ: + Vẽ hai cạnh. + Vẽ đỉnh. * Dụng cụ: +Thước thẳng. xyO3. Vẽ góc: Ví dụ: Vẽ góc xOyOyxt12Có 3 góc: O , O , xOt12Bài tập: Vẽ góc xOy và góc yOt sao cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot4. Điểm nằm trong góc:OxyMN+ Khi hai tia Ox và Oy không đối nhau. Điểm M nằm trong góc xOy khi tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy. Tia OM nằm trong góc xOy.HBài tậpGhi nhớ1) Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.2) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.4) Khi hai tia Ox và Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox và Oy.3) Cách vẽ gócHướng dẫn về nhàHọc ghi nhớ.Luyện tập vẽ góc, đặt tên, viết kí hiệu góc.Bài tập về nhà: 7,8,9,10(SGK – Tr75)Đọc trước bài “Số đo góc”.Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc cho bài “ Số đo góc”.Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.Bài học kết thúcChúc các thầy cô mạnh khoẻ
File đính kèm:
- Goc.ppt