Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

* Bài 1: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết vị trí điểm M ở mỗi hình, điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao?

Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB

ppt32 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỊ XÃ TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH.	 Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGGV THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH NĂM HỌC: 2012 - 2013Chào mừng qúy Thầy Cô đã đến dự tiết học hôm nayBài 2: Cho hình vẽ : 1. Đo độ dài AM, MB. So sánh AM và MB?2. Tính AB?KIỂM TRA MIỆNG:ABM Qua bài tập trên em có nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với A và B- Điểm M nằm giữa A và B- Điểm M cách đều A và B AM = MB M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB =>Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? ABMBài mớiBài 2Tiết 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1.Trung điểm của đoạn thẳng:*Định nghĩa:BMAM là trung điểm của ABSgk/124- M nằm giữa A,B- AM=MB٠٠٠Bài 2* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó Mỗi đoạn thẳng có mấy trung điểm ?C.VẽC. Cố1Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B.* Bài 1: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết vị trí điểm M ở mỗi hình, điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao?ABMHình 2ABMHình 3MBAHình1ABMHình 4Điểm M không nằm giữa hai điểm A và BĐiểm M nằm giữa A và B nhưng không cách đều hai điểm A và BĐiểm M cách đều A và B nhưng không nằm giữa hai điểm A vàB.Điểm M nằm giữa A ,B và cách đều hai điểm A và BĐiểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB.Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB.Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB.Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Hết giờBài mới * Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. 	 	 Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính MA, MB ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M thỏa mãn điều kiện gì? M là trung điểm của AB, nên : Giải M nằm giữa A,BMA = MBM nằm giữa A,B ta có hệ thức nào ? AM + MB = ABSuy ra MA= MB === 2,5 (cm) Từ hai đẳng thức trên. So sánh MA và MB bằng mấy phần của đoạn thẳng AB? Bài mớiABM2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngCách vẽ trung điểm: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấyABMBước1: Đo đoạn thẳng ABBước2: TínhMA=MB = Bước3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA ABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấy٠BàimớiM là trung điểm của ON . Vì M nằm giữa O,N và OM =MNBài2cânABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABCách 2: Gấp giấyABMCách 2: Gấp giấyABMCách 2: Gấp giấyBài mớiNếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? Bài mớiTrả lời: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ, Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau. Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ 	 Dùng đầu chì đánh dấu trung điểm( hai mép gỗ, vạch đường thẳng đi qua hai điểm đó)Cách 3: Gấp dâyCÂU HỎI,BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trốngđể được các kiến thức cần ghi nhớ.Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB 	 M nằm giữa và MA = 2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì = = AB.M.MB..MAMBBài cũA;B..Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB 	 M nằm giữa và MA = 2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì = = ABBài 61/126SgkCho hai tia đối nhau Ox, Ox’.Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA= 2cm, trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB= 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? vì sao?Tóm tắt:Cho 	 hai tia đối nhau Ox, Ox’	 Vẽ OA=2cm(A thuộc tia Ox)	 Vẽ OB=2cm(B thuộc tia Ox’). Hỏi: O có là trung điểm của đoạn thẳng 	AB không? vì sao?Giải: Trên hình vẽ điểm O nằm giữa A,B và điểm O cách đều A,B (OA=OB=2cm) .	 Nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB. x A O B x’HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Đối với bài học ở tiết học này: - Hiểu được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng - Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Làm bài tập 60, 62, 63, 64.Sgk Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: -Vẽ hoàn chỉnh BĐTD -Trả lời các câu hỏi,BT trang 124SgkĐể tiết sau ôn tập chương 1BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptHinh_hoc_6_Trung_diem_cua_doan_thang.ppt
Bài giảng liên quan