Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 18: Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Trường THCS Mỹ Đông

Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau?

Cho A = 105o;B =75o.

Hai góc A và B có bù nhau không? Vì sao?

 

Nhóm 1:Thế nào là

 hai góc kề nhau?

Vẽ hình minh hoạ.

Kể rõ hai góc

kề nhau trên hình.

 

Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau.Tìm số đo của góc phụ với góc 30o; 45o

 

ppt21 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 18: Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Trường THCS Mỹ Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THCS Mỹ Đụng*1giáo án hình học 6Giao vien: Huynh Van Sau*2Tiết 18:Khi nào thì xOy + yOz = xOz ?*3* Kiến thức: - HS nhận biết và hiểu được khi nào thì xOy + yOz = xOz ?  -HS nắm vững và nhận biếtcác khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù.* Kĩ năng: Củng cố kĩ năng sử dụng thước đo góc.* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.Mục tiêuDate4Kiểm tra bài cũ:xzO1. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz .2.Dùng thước đo góc đo các góc xOy,yOz, xOz.3.So sánh:xOyvới xOz+yOzCho góc xOzDate51.Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ??xOy + yOz = xOza)Ví dụxzOxOy = 27oyOz = 63o270630900yb)Nhận xétTia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  xOy + yOz = xOz Date6 c) Bài tập áp dụngBài tập 1:Với hình vẽ bên ta có thể phát biểu nhận xét như thế nào ?AOB + BOC = AOCCho hình vẽHỏi:OABCooooDate7Bài tập 2:Date8Giải bài 2:BoCAo oO450320770Theo đầu bài tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên BOC = BOA + AOC BOA = 45o; AOC = 32o  BOC = 45o + 32o BOC = 77oDate9Bài tập 3:Cho hình vẽ,đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?xOy + yOz = xOzOyxzoSai.Vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và OzDate102. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bùhoạt động nhóm*11Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau.Tìm số đo của góc phụ với góc 30o; 45oNhóm 1:Thế nào là hai góc kề nhau?Vẽ hình minh hoạ. Kể rõ hai góc kề nhau trên hình. Nhóm 4:Thế nào là hai góc kề bù?Hai góc kề bù có tổng số đo bằng baonhiêu?Vẽ hình minh hoạ.Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau?Cho A = 105o;B =75o.Hai góc A và B có bù nhau không? Vì sao?Date122. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bùa) Hai góc kề nhau: Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chungOxzyxOzy*132. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bùb) Hai góc phụ nhau:Ví dụxO40o50oOyyzzOxyxOy + yOz = 900Hai góc có tổng số đo bằng 90o gọi là hai góc phụ nhauxOz = 900Date142. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bùc)Hai góc bù nhau Hai góc được gọi là bù nhau nếu có tổng số đo bằng 1800Ví dụ:Vậy: xAy và zBt là hai góc bù nhauxAy+ zBt = 1800ztB1200yxA600Date152. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bùd)Hai góc kề bùVậy: góc xOy và góc yOz là hai góc kề bùOxyz1100700Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bùDate16Bài tập 4:Điền tiếp vào dấu ... a/ Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì... ........ . +....... = ...b/ Hai góc.... ... ... . ....có tổng số đo bằng 900.C/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng...d/ Một bạn viết như sau đúng hay sai ?“ Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù”. củng cốFAEEAK FAKphụ nhau1800SaiDate17Bài tập 5:Cho các hình vẽ, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình.BA300600OtnmzOxyyxA550ztB1200Oxzy8001000CDDate18ChơiTròtìm tên nhà toán họcDate19Gauxơ (Gauss ;1777-1855) sinh ra trong một gia đình thợ sửa ống nước kiêm nghề làm vườn.Gauxơ biết tính trước khi đi học.Bảy tuổi Gauxơ đến trường ...Gauxơ đã trở thành nhà toán học và được mệnh danh là vua của các nhà toán học....Nhà toán học Đức GAuxơDate20Công việc ở nhàHọc bài theo SGKBT 20  23 SGK.Date21

File đính kèm:

  • pptKhi nao thi xOy yOz xOz.ppt