Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 21 - Bài 6: Tia phân giác của góc
Các nhóm thực hiện gấp giấy như sau:
Nhóm 1: Gấp góc nhọn
Nhóm 2: Gấp góc Vuông
Nhóm 3: Gấp góc tù
Nhóm 4: Gấp góc bẹt
Sau đó mỗi nhóm rút ra nhận xét.
HÌNHHỌC 6OxyzxOz = zOyoxzyPhßng gi¸o dơc - ®µo t¹o ®¹i léc Trêng thcs phï ®ỉng Nguyễn Thành Quang - Tở Toán –Tin - DĐ: 0978498261 -Email:ntquangc2pddl @ gmail.comKIỂM TRA BÀI CŨ:Bài tập :Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho xOy = 1200 , xOz = 600. a. Tia Oz có nằm giữa tia Ox và tia Oy không?b.Tính yOz , so sánh : yOz và xOz ?Nguyễn Thành Quang - Tở Toán –Tin - DĐ: 0978498261 -Email:ntquangc2pddl @ gmail.comKIỂM TRA BÀI CŨ:GIẢIOxy60o120ozVậy : zOx = zOy = 600a.Ta có: xOz = 600, xOy = 1200 Do đó xOz < xOy Nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. xOz + zOy = xOyTừ đó : 600 + zOy = 1200b.Ta có :Suy ra : zOy = 600Tiết 21 §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓCNguyễn Thành Quang - Tở Toán –Tin - DĐ: 0978498261 -Email:ntquangc2pddl @ gmail.comITIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ ?yzxO Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Tia Oz là tia phân giác của xOy khi nào?Tia Oz là phân giác của xOy khi thỏa mãn 2 điều kiện:zOx = zOy0n lµ tia ph©n gi¸c cđa 0b lµ tia ph©n gi¸c cđa * Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?0p450nm0acbCE0D4500pnmmnP0H1H2H3Đ0acSCEDE00E lµ tia ph©n gi¸c cđa SbNhận BiếtBÀI TẬP 30 TRANG 87 SGK:b) So sánh tOy và xOt.a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?c) Tia Ot có là tia phân giác của xOy không ? Vì sao ?Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt = 250, xOy = 500.Thảo luận nhómGIẢIOxy25ot50oc) Tia Ot là tia phân giác của xOy vì có đủ 2 điều kiện của 1 tia phân giác (theo câu a và b).250 + tOy = 500b) Ta có xOt + tOy = xOytOy = 500 - 250tOy = 250Vậy tOy = xOtNên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oya) Ta có: xOt =250, xOy= 500Do đó xOt < xOyIICÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC1. Dùng thước đo góc:Ví dụ : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640.Ta có: xOz = zOyMà xOz + zOy = 640Suy ra xOz = 6402= 320Cách vẽ:IICÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC- Vẽ xOy = 640- Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho xOz = 320Oxyz32o32o64oNếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác.Vẽ góc xOy lên giấy trong.Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh OyVẽ tia phân giác theo nếp gấp đĩ.6403203202. Gấp giấy:OQua bài tập này các em hãy cho biết tia Oz là tia phân giác của xOy khi nào?Tia Oz là tia phân giác của xOy khi: xOz = zOy =xOy2Ai nhanh hơn?234105678910yxOtOnmt45oOcabNhận xét:- Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.Các nhóm thực hiện gấp giấy như sau:Nhóm 1: Gấp góc nhọnNhóm 2: Gấp góc VuôngNhóm 3: Gấp góc tùNhóm 4: Gấp góc bẹtSau đó mỗi nhóm rút ra nhận xét.Oxytt’Hai tia Ot, Ot’ là tia phân giác của góc bẹt xOyGóc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhauIIICHÚ ÝĐường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.z’Oxyz32o32oOmntt’BÀI TẬP 31 TRANG 87 SGK:b) Vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu aa) Vẽ góc xOy có số đo 1260.Chọn c, dBµi tËp 32 (SGK)Ai nhanh h¬n?2345101. Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy? Trong những câu trả lời sau, em hãy chọn những câu đúng nhất : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi :abcdxOt = yOtxOt + tOy = xOyxOt + tOy = xOy và xOt = tOyxOt = yOt =xOy2900450AB 2.TRẮC NGHIỆM:300600CDCho góc bẹt xOy, Om là tia phân giác của xOy. Gọi Ot, Ot’ lần lượt là hai tia phân giác của xOm , mOy . Số đo của góc tO’t là : 2.TRẮC NGHIỆM:900AOmyxtt’45o45oHÌNH HỌCTIẾT 21:Tia phân giác của gócITia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với haicạnh ấy hai góc bằng nhau . yzxOTIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ ?IICÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC1. Dùng thước đo góc:2. Gấp giấy:Nhận xét:- Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.IIICHÚ ÝĐường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.Oxyz32o32oz’Omntt’ 1. BẰNG Ê KE:xOy654321654321zCĨ THỂ EM CHƯA BIẾT ?CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GĨC:Oxyz21Back2/ BẰNG COM PA:Khám phá:Hãy nêu một số hình ảnh thực tế về tia phân giác của một gĩc?1.Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của gĩc AOBKhám phá: 2. Trong trị chơi bi-a, các đấu thủ thường áp dụng kinh nghiệm sau: Muốn đẩy quả cầu A vào điểm O (trên cạnh bàn) để khi bắn ra trúng quả cầu B thì cần xác định điểm O sao cho tia Ot (tia vuơng gĩc với cạnh bàn tại O) phải là tia phân giác của gĩc AOB.tABoA0BmAn0’B0HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Về nhà cần học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc, đường phân giác của một góc. Rèn kỹ năng nhận biết một tia là tia phân giác của một góc. Áp dụng kiến thức của bài học để các làm bài tập : 33, 34, 35/ tr.87 SGK
File đính kèm:
- H6_Tiet_21_Tia_phan_giac_cua_goc.ppt